Có 2 kết quả:

âmấm
Âm Hán Việt: âm, ấm
Tổng nét: 12
Bộ: khẩu 口 (+9 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丨フ一丶一丶ノ一丨フ一一
Thương Hiệt: RYTA (口卜廿日)
Unicode: U+5591
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: yīn ㄧㄣ, yín ㄧㄣˊ, yìn ㄧㄣˋ
Âm Nôm: âm, hăm, om, ồm, ỡm, um, vòi
Âm Nhật (onyomi): イン (in), オン (on), アン (an)
Âm Nhật (kunyomi): おし (oshi), さけ.ぶ (sake.bu)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: jam1

Tự hình 2

Dị thể 2

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/2

âm

phồn thể

Từ điển phổ thông

bị câm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Câm, mất tiếng. ◇Hậu Hán Thư 後漢書: “Âm bất năng ngôn” 喑不能言 (Viên Hoành truyện 袁閎傳) Câm không nói được.
2. Một âm là “ấm”. (Động) Khóc không thôi.
3. (Động) Kêu to giận dữ. ◎Như: “ấm á sất trá” 喑啞叱吒 gầm thét giận dữ.
4. (Động) Im lặng không nói. ◎Như: “ấm khí” 喑氣 im bặt, im không nói, “ấm úy” 喑畏 im thin thít, sợ quá không dám nói.
5. (Động) Nghẹn ngào (bi thương quá độ khóc không ra tiếng). ◎Như: “ấm yết” 喑咽 nghẹn ngào.

Từ điển Thiều Chửu

① Câm, mất tiếng.
② Một âm là ấm cất tiếng gọi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Mất tiếng, câm;
② Im lặng (không nói).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khóc mãi không nín, nói về trẻ con khóc dai — Im lặng — Câm, không nói được. Một âm khác là Ấm.

ấm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Câm, mất tiếng. ◇Hậu Hán Thư 後漢書: “Âm bất năng ngôn” 喑不能言 (Viên Hoành truyện 袁閎傳) Câm không nói được.
2. Một âm là “ấm”. (Động) Khóc không thôi.
3. (Động) Kêu to giận dữ. ◎Như: “ấm á sất trá” 喑啞叱吒 gầm thét giận dữ.
4. (Động) Im lặng không nói. ◎Như: “ấm khí” 喑氣 im bặt, im không nói, “ấm úy” 喑畏 im thin thít, sợ quá không dám nói.
5. (Động) Nghẹn ngào (bi thương quá độ khóc không ra tiếng). ◎Như: “ấm yết” 喑咽 nghẹn ngào.

Từ điển Thiều Chửu

① Câm, mất tiếng.
② Một âm là ấm cất tiếng gọi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cất tiếng gọi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ấm á 喑啞 — Một âm khác là Âm.

Từ ghép 3