Có 2 kết quả:
kiết • yết
Tổng nét: 15
Bộ: dương 羊 (+9 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿰⺶曷
Nét bút: 丶ノ一一一ノ丨フ一一ノフノ丶フ
Thương Hiệt: TQAPV (廿手日心女)
Unicode: U+7FAF
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp
Âm đọc khác
Âm Quan thoại: jié ㄐㄧㄝˊ
Âm Nôm: khiết
Âm Nhật (onyomi): カツ (katsu), ケツ (ketsu)
Âm Hàn: 갈
Âm Quảng Đông: kit3
Âm Nôm: khiết
Âm Nhật (onyomi): カツ (katsu), ケツ (ketsu)
Âm Hàn: 갈
Âm Quảng Đông: kit3
Tự hình 2
Dị thể 2
Chữ gần giống 13
Một số bài thơ có sử dụng
• Bạch Thuỷ huyện Thôi thiếu phủ thập cửu ông cao trai tam thập vận - 白水縣崔少府十九翁高齋三十韻 (Đỗ Phủ)
• Bành Nha hành - 彭衙行 (Đỗ Phủ)
• Bân nương Yết cổ - 邠娘羯鼓 (Trương Hỗ)
• Chính khí ca - 正氣歌 (Văn Thiên Tường)
• Di Sơn tuý ca - 夷山醉歌 (Uông Nguyên Lượng)
• Đệ tứ cảnh - Thư uyển xuân quang - 第四景-舒苑春光 (Thiệu Trị hoàng đế)
• Hồ già thập bát phách - đệ 02 phách - 胡笳十八拍-第二拍 (Thái Diễm)
• Long Trì - 龍池 (Lý Thương Ẩn)
• Ôn Tuyền - 溫泉 (Nguy Khởi)
• Thạch tướng quân chiến trường ca - 石將軍戰場歌 (Lý Mộng Dương)
• Bành Nha hành - 彭衙行 (Đỗ Phủ)
• Bân nương Yết cổ - 邠娘羯鼓 (Trương Hỗ)
• Chính khí ca - 正氣歌 (Văn Thiên Tường)
• Di Sơn tuý ca - 夷山醉歌 (Uông Nguyên Lượng)
• Đệ tứ cảnh - Thư uyển xuân quang - 第四景-舒苑春光 (Thiệu Trị hoàng đế)
• Hồ già thập bát phách - đệ 02 phách - 胡笳十八拍-第二拍 (Thái Diễm)
• Long Trì - 龍池 (Lý Thương Ẩn)
• Ôn Tuyền - 溫泉 (Nguy Khởi)
• Thạch tướng quân chiến trường ca - 石將軍戰場歌 (Lý Mộng Dương)
Bình luận 0
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Con dê đực đã bị thiến.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
1. con dê đã thiến
2. người Yết
2. người Yết
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Con dê đã bị thiến.
2. (Danh) Một dân tộc thiểu số Trung Quốc, là một chi của rợ Hung Nô 匈奴, nay ở vào khoảng tỉnh Sơn Tây 山西. Còn gọi là “Yết Hồ” 羯胡.
2. (Danh) Một dân tộc thiểu số Trung Quốc, là một chi của rợ Hung Nô 匈奴, nay ở vào khoảng tỉnh Sơn Tây 山西. Còn gọi là “Yết Hồ” 羯胡.
Từ điển Thiều Chửu
① Con dê đã thiến rồi.
② Giống Yết. Một chi rợ Hung Nô 匈奴 vào ở xứ Yết Thất, vì thế gọi là giống Yết.
② Giống Yết. Một chi rợ Hung Nô 匈奴 vào ở xứ Yết Thất, vì thế gọi là giống Yết.
Từ điển Trần Văn Chánh