Có 1 kết quả:

nhạ
Âm Hán Việt: nhạ
Tổng nét: 7
Bộ: sước 辵 (+4 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 一フ丨ノ丶フ丶
Thương Hiệt: YMVH (卜一女竹)
Unicode: U+8FD3
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄧㄚˋ
Âm Nôm: nhạ
Âm Nhật (onyomi): ガ (ga), ゲ (ge), ギョ (gyo), ゴ (go)
Âm Nhật (kunyomi): むか.える (muka.eru)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: ngaa6

Tự hình 2

Dị thể 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

nhạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đón rước
2. đi mời

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón rước, mời đón. ◇Tô Mạn Thù 蘇曼殊: “Di thị tức xuất nhạ dư mẫu” 姨氏即出迓余母 (Đoạn hồng linh nhạn kí 斷鴻零雁記) Dì liền ra đón mẹ tôi.
2. (Động) Nghênh đánh, chống trả. ◇Thư Kinh 書經: “Phất nhạ khắc bôn” 弗迓克奔 (Mục thệ 牧誓) Chẳng đánh lại được thì thua chạy.
3. § Thông “nhạ” 訝.

Từ điển Thiều Chửu

① Đón rước, đi mời. Cũng dùng như chữ nhạ 訝.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đón tiếp, đón rước, đi mời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đón tiếp nhau —Tên người, tức Cao Bá Nhạ, danh sĩ đời Nguyễn, con của Cao Bá Đạt, cháu gọi Cao Bá Quát bằng chú ruột, sau khi Cao Bá Quát bị chém vào năm 1854, ông trốn tới ẩn náo tại vùng Mĩ đức, Hà đông, như năm 1862 thì bị phát giác, bị giam rồi mất tích luôn. Trong lúc bị giam, ông làm Tự tình khúc, gồm 602 câu, theo thể song thất lục bát, giải tỏ tấm lòng mình.