Có 1 kết quả:

tha
Âm Hán Việt: tha
Tổng nét: 14
Bộ: thạch 石 (+9 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 一ノ丨フ一丶ノ一一一ノ一丨一
Thương Hiệt: MRTQM (一口廿手一)
Unicode: U+78CB
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: cuō ㄘㄨㄛ
Âm Nôm: gây, tha, xây, xoay
Âm Nhật (onyomi): サ (sa)
Âm Nhật (kunyomi): みが.く (miga.ku)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: co1

Tự hình 2

Chữ gần giống 2

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mài cho bóng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mài, chà xát, làm cho nhẵn bóng. ◇Thi Kinh 詩經: “Như thiết như tha, Như trác như ma” 如切如磋, 如琢如磨 (Vệ phong 衛風, Kì úc 淇奧) (Việc học tập, tu thân) Như cắt như giũa, Như giồi như mài.
2. (Động) Bàn bạc kĩ lưỡng, thương lượng. ◎Như: “tha thương” 磋商 thương thảo, thương lượng.

Từ điển Thiều Chửu

① Mài, thợ làm đồ xương, khi đã gần xong đi mài lại đá màu cho nhẵn bóng gọi là tha. Nói bóng nghĩa là cùng với người khác bàn đi bàn lại cho kĩ, như tha thương 磋商 bàn kĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mài (xương, sừng để làm thuốc);
② Bàn bạc, thương lượng.【磋商】tha thương [cuo shang] Bàn bạc, thương lượng, trao đổi ý kiến: 磋商重要事情 Bàn bạc việc quan trọng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài ngà voi — Mài cho đẹp. Mài giũa.

Từ ghép 1