Có 1 kết quả:

điểu
Âm Hán Việt: điểu
Tổng nét: 14
Bộ: thảo 艸 (+11 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 一丨丨ノ丨フ一一一フ丶丶丶丶
Thương Hiệt: THAF (廿竹日火)
Unicode: U+8526
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: niǎo ㄋㄧㄠˇ
Âm Nhật (onyomi): チョウ (chō)
Âm Nhật (kunyomi): つた (tsuta)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: niu5

Tự hình 2

Dị thể 2

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

điểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cây điểu (một thứ cây mọc từng bụi như cỏ thố ty)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ cây mọc từng bụi, sống bám vào cây tang, cây du, v.v. § Còn gọi là “thố ti tử” . ◇Thi Kinh : “Điểu dữ nữ la, Thí ư tùng bách” , (Tiểu nhã , Khuể biền ) Cây điểu cùng cây nữ la, Bám vào cây tùng cây bách. § Vì thế “điểu la” dùng để chỉ các người thân thuộc, ý nói các người họ hèn được nhờ vào chỗ cao môn.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ cây mọc từng bụi, tức là cây thỏ ti tử . Kinh Thi có câu điểu dữ nữ la thí ư tùng bách cây điểu cùng cây nữ la bám vào cây tùng cây bách. Bây giờ hay dùng chữ điểu la để gọi các người thân thuộc, ý nói như dây điểu dây la được bám vào cây tùng cây bách, cũng như các người họ hàng được nhờ vào chỗ cao môn vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cây điểu, thỏ ti tử: Cây điểu và cây nữ la, bám vào cây tùng cây bách (Thi Kinh). điểu la [niăoluó] ① Một loại cây leo;
② Người thân thuộc.