Có 1 kết quả:

tích
Âm Hán Việt: tích
Tổng nét: 20
Bộ: túc 足 (+13 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: フ一ノ丨フ一丶一丶ノ一一丨丨フ一丨一ノ丶
Thương Hiệt: SJRYO (尸十口卜人)
Unicode: U+8E84
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄅㄧˋ
Âm Nôm: tích
Âm Nhật (onyomi): ヘキ (heki)
Âm Nhật (kunyomi): いざ.る (iza.ru), いざ.り (iza.ri)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: bik1, pik1

Tự hình 1

Dị thể 3

Bình luận 0

1/1

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoèo cả hai chân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◇Thích Pháp Hiển 釋法顯: “Vương lai kiến chi, mê muộn tích địa, chư thần dĩ thủy sái diện, lương cửu nãi tô” 王來見之, 迷悶躄地, 諸臣以水灑面, 良久乃蘇 (Phật quốc kí 佛國記) Vua lại coi, mê man ngã xuống đất, các quan lấy nước tưới vô mặt, hồi lâu mới tỉnh.
2. (Tính) Què chân, khoèo (chân tàn phế, không đi được). ◇Sử Kí 史記: “Dân gia hữu tích giả, bàn tán hành cấp” 民家有躄者, 槃散行汲 (Bình Nguyên Quân truyện 平原君傳) Nhà dân có người què khập khiểng ra múc nước.
3. § Còn đọc là “bí”.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoèo cả hai chân gọi là tích 躄, khoèo một chân gọi là bả 跛 (có chỗ đọc là bí).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Què (khoèo) cả hai chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tích 躃.