Có 2 kết quả:
ấn • ẩn
Tổng nét: 11
Bộ: phụ 阜 (+9 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái: ⿰⻖急
Nét bút: フ丨ノフフ一一丶フ丶丶
Thương Hiệt: NLNSP (弓中弓尸心)
Unicode: U+9690
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao
Âm đọc khác
Tự hình 2
Dị thể 5
Chữ gần giống 3
Một số bài thơ có sử dụng
• Lưu giản Hà Nội văn thân quý liệt - 留柬河内文紳貴列 (Trần Đình Túc)
• Sơ chí Trường Yên - 初志長安 (Phạm Văn Nghị (I))
• Sơ chí Trường Yên - 初志長安 (Phạm Văn Nghị (I))
Bình luận 0
giản thể
Từ điển trích dẫn
1. Tục dùng như chữ “ẩn” 隱.
2. Giản thể của chữ 隱.
2. Giản thể của chữ 隱.
giản thể
Từ điển phổ thông
1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
1. Tục dùng như chữ “ẩn” 隱.
2. Giản thể của chữ 隱.
2. Giản thể của chữ 隱.
Từ điển Thiều Chửu
① Tục dùng như chữ ẩn 隱.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: 隱瞞 Giấu giếm, che đậy; 隱患 Tai hoạ ngầm; 隱逸 Ẩn dật, lánh đời; 隱於屏後 Nấp sau tấm bình phong; 子爲父隱 Con giấu cho cha; 二三子以我爲隱乎? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Trần Văn Chánh
Như 隱
Từ ghép 1