Có 2 kết quả:
sang • sáng
Tổng nét: 12
Bộ: đao 刀 (+10 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿰倉⺉
Nét bút: ノ丶丶フ一一ノ丨フ一丨丨
Thương Hiệt: ORLN (人口中弓)
Unicode: U+5275
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao
Âm đọc khác
Âm Pinyin: chuāng ㄔㄨㄤ, chuàng ㄔㄨㄤˋ
Âm Nôm: sang
Âm Nhật (onyomi): ソウ (sō), ショウ (shō)
Âm Nhật (kunyomi): つく.る (tsuku.ru), はじ.める (haji.meru), きず (kizu), けず.しける (kezu.shikeru)
Âm Hàn: 창
Âm Quảng Đông: cong1, cong3
Âm Nôm: sang
Âm Nhật (onyomi): ソウ (sō), ショウ (shō)
Âm Nhật (kunyomi): つく.る (tsuku.ru), はじ.める (haji.meru), きず (kizu), けず.しける (kezu.shikeru)
Âm Hàn: 창
Âm Quảng Đông: cong1, cong3
Tự hình 3
Dị thể 12
Chữ gần giống 4
Một số bài thơ có sử dụng
• Bành Thành hoài cổ hoạ Chánh sứ Nguyễn Phác Phủ vận - 彭城懷古和正使阮朴莆韻 (Nguyễn Duy Thì)
• Biệt Sái thập tứ trước tác - 別蔡十四著作 (Đỗ Phủ)
• Côn Sơn Thanh Hư động bi minh - 崑山清虛洞碑銘 (Trần Nghệ Tông)
• Đệ thập nhị cảnh - Bình lãnh đăng cao - 第十二景-平岭登高 (Thiệu Trị hoàng đế)
• Điếu Hà Ninh tổng đốc Hoàng đại nhân - 吊河寧總督黃大人 (Phan Đình Phùng)
• Ngô Mai Thôn - 吳梅村 (Úc Văn)
• Phụng nghĩ tấu thỉnh giá hạnh Bắc Thành, dữ thiên đô Nghệ An, cảo thành chí hỷ nhị tác kỳ 2 - Hỉ Vĩnh đô - 奉擬奏請駕幸北城,與遷都乂安,稿成誌喜二作其二-喜永都 (Phan Huy Ích)
• Thủ 44 - 首44 (Lê Hữu Trác)
• Truy tán Pháp Vân tự Tì-ni-đa-lưu-chi thiền sư - 追讚法雲寺毘尼多流支禪師 (Lý Thái Tông)
• Từ Ân tự bi minh tịnh tự - 慈恩寺碑銘并序 (Hồ Tông Thốc)
• Biệt Sái thập tứ trước tác - 別蔡十四著作 (Đỗ Phủ)
• Côn Sơn Thanh Hư động bi minh - 崑山清虛洞碑銘 (Trần Nghệ Tông)
• Đệ thập nhị cảnh - Bình lãnh đăng cao - 第十二景-平岭登高 (Thiệu Trị hoàng đế)
• Điếu Hà Ninh tổng đốc Hoàng đại nhân - 吊河寧總督黃大人 (Phan Đình Phùng)
• Ngô Mai Thôn - 吳梅村 (Úc Văn)
• Phụng nghĩ tấu thỉnh giá hạnh Bắc Thành, dữ thiên đô Nghệ An, cảo thành chí hỷ nhị tác kỳ 2 - Hỉ Vĩnh đô - 奉擬奏請駕幸北城,與遷都乂安,稿成誌喜二作其二-喜永都 (Phan Huy Ích)
• Thủ 44 - 首44 (Lê Hữu Trác)
• Truy tán Pháp Vân tự Tì-ni-đa-lưu-chi thiền sư - 追讚法雲寺毘尼多流支禪師 (Lý Thái Tông)
• Từ Ân tự bi minh tịnh tự - 慈恩寺碑銘并序 (Hồ Tông Thốc)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển phổ thông
đau, bị thương
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Vết thương, chỗ bị thương. ◎Như: “trọng sang” 重創 bị thương nặng.
2. (Danh) Mụt, nhọt. § Thông “sang” 瘡.
3. Một âm là “sáng”. (Động) Lập ra trước tiên, khai thủy, chế tạo. ◎Như: “sáng tạo” 創造 làm nên cái mới, “khai sáng” 開創 gây dựng lên.
4. (Tính) Riêng biệt, mới có. ◎Như: “sáng kiến” 創見 ý kiến mới.
2. (Danh) Mụt, nhọt. § Thông “sang” 瘡.
3. Một âm là “sáng”. (Động) Lập ra trước tiên, khai thủy, chế tạo. ◎Như: “sáng tạo” 創造 làm nên cái mới, “khai sáng” 開創 gây dựng lên.
4. (Tính) Riêng biệt, mới có. ◎Như: “sáng kiến” 創見 ý kiến mới.
Từ điển Thiều Chửu
① Bị thương đau, như trọng sang 重創 bị thương nặng.
② Một âm là sáng. Mới, như sáng tạo 創造 mới làm nên, khai sáng 開創 mới mở mang gây dựng lên.
② Một âm là sáng. Mới, như sáng tạo 創造 mới làm nên, khai sáng 開創 mới mở mang gây dựng lên.
Từ điển Trần Văn Chánh
Vết thương (dùng như 瘡, bộ 疒): 予以重創 Làm bị thương nặng. Xem 創 [chuàng.]
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Làm bị thương. Như chữ Sang 刅 — Mụn nhọt. Nhu chữ Sang 瘡 — Một âm khác là Sáng. Xem Sáng.
phồn thể
Từ điển phổ thông
mới
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Vết thương, chỗ bị thương. ◎Như: “trọng sang” 重創 bị thương nặng.
2. (Danh) Mụt, nhọt. § Thông “sang” 瘡.
3. Một âm là “sáng”. (Động) Lập ra trước tiên, khai thủy, chế tạo. ◎Như: “sáng tạo” 創造 làm nên cái mới, “khai sáng” 開創 gây dựng lên.
4. (Tính) Riêng biệt, mới có. ◎Như: “sáng kiến” 創見 ý kiến mới.
2. (Danh) Mụt, nhọt. § Thông “sang” 瘡.
3. Một âm là “sáng”. (Động) Lập ra trước tiên, khai thủy, chế tạo. ◎Như: “sáng tạo” 創造 làm nên cái mới, “khai sáng” 開創 gây dựng lên.
4. (Tính) Riêng biệt, mới có. ◎Như: “sáng kiến” 創見 ý kiến mới.
Từ điển Thiều Chửu
① Bị thương đau, như trọng sang 重創 bị thương nặng.
② Một âm là sáng. Mới, như sáng tạo 創造 mới làm nên, khai sáng 開創 mới mở mang gây dựng lên.
② Một âm là sáng. Mới, như sáng tạo 創造 mới làm nên, khai sáng 開創 mới mở mang gây dựng lên.
Từ điển Trần Văn Chánh
Khởi đầu, khai sáng, mới dựng lên, mới lập ra: 創新紀錄 Lập kỉ lục mới; 首創 Mới lập ra, sáng lập đầu tiên. Xem 創 [chuang].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Bắt đầu — Tạo dựng nên — Dùng vật bén nhọn làm người khác bị thương — Mụn nhọt — Vời hai nghĩa sau, cũng đọc Sang — Xem thêm Sang.
Từ ghép 15