Có 1 kết quả:

lận
Âm Hán Việt: lận
Tổng nét: 7
Bộ: khẩu 口 (+4 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái:
Nét bút: 丶一ノ丶丨フ一
Thương Hiệt: YKR (卜大口)
Unicode: U+541D
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: lìn ㄌㄧㄣˋ
Âm Nôm: lân, liền, lớn, rằn
Âm Nhật (onyomi): リン (rin)
Âm Nhật (kunyomi): しわ.い (shiwa.i), やぶさ.かな (yabusa.kana), おし.む (oshi.mu)
Âm Hàn: ,
Âm Quảng Đông: leon6

Tự hình 3

Dị thể 13

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

lận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếc rẻ, keo kiệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hối tiếc. ◎Như: “hối lận” hối tiếc, ăn năn.
2. (Động) Tham luyến. ◎Như: “bất lận quyền” không tham quyền.
3. (Tính) Hẹp hòi, bủn xỉn. ◎Như: “lận sắc” bủn xỉn. ◇Luận Ngữ : “Như hữu Chu Công chi tài chi mĩ, sử kiêu thả lận, kì dư bất túc quan dã dĩ” , 使, (Thái Bá ) Như có tài năng tốt đẹp của Chu Công, nếu mà kiêu ngạo, hẹp hòi thì những tài đức gì khác cũng không xét nữa.
4. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếc (sẻn). Tiếc không cho người là lận. Như khan lận keo cú, lận sắc cò kè. Bỉ lận , v.v.
② Hối lận lời bói toán, cũng như hối hận vậy. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bủn xỉn, keo kiệt, dè sẻn: Bủn xỉn; Keo cú;
② (văn) Không nỡ: Chỉ có việc ta cho người mượn sách và việc họ Trương không nỡ cho người mượn sách là không giống nhau (Viên Mai: Hoàng sinh tá thư thuyết);
③ (văn) Thẹn: Được cũng không cho là hay mà không được cũng không cảm thấy thẹn (Hậu Hán thư: Trương Hoành liệt truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếc giận — Xấu hổ — Tham lam keo kiệt. Td: Biển lận ( keo kiệt bủn xỉn ). Các cách viết khác: ,

Từ ghép 6