Có 3 kết quả:

sảnhthinhthính
Âm Hán Việt: sảnh, thinh, thính
Tổng nét: 25
Bộ: nghiễm 广 (+22 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái: 广
Nét bút: 丶一ノ一丨丨一一一一一丨一一丨丨フ丨丨一一丶フ丶丶
Thương Hiệt: ISGP (戈尸土心)
Unicode: U+5EF3
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao

Âm đọc khác

Âm Pinyin: tīng ㄊㄧㄥ
Âm Nôm: sảnh, thinh
Âm Nhật (onyomi): チョウ (chō), テイ (tei)
Âm Nhật (kunyomi): やくしょ (yakusho)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: teng1

Tự hình 4

Dị thể 10

Một số bài thơ có sử dụng

1/3

sảnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phòng khách
2. chỗ quan ngồi làm việc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quan ngồi xử sự (thời xưa).
2. (Danh) Phòng. ◎Như: “khách thính” 客廳 phòng khách, “xan thính” 餐廳 phòng ăn.
3. (Danh) Ti, sở công. ◎Như: “giáo dục thính” 教育廳 ti giáo dục.
4. (Danh) Cửa tiệm, hiệu. ◎Như: “ca thính” 歌廳 phòng ca nhạc, “lí phát thính” 理髮廳 tiệm làm tóc, “ca phê thính” 咖啡廳 hiệu cà phê.
5. § Ta quen đọc là “sảnh”.

Từ điển Thiều Chửu

① Chỗ quan ngồi xử sự. Ta quen đọc là chữ sảnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Quan sảnh, sảnh đường (chỗ quan ngồi xử lí công việc);
② Phòng: 客廳 Phòng khách;
③ Phòng làm việc, phòng giấy: 辨公廳 Phòng làm việc, văn phòng;
④Ti: 教育廳 Ti giáo dục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phủ quan — Nhà lớn để tiếp khách — Khu vực hành chánh tại các địa phương dưới thời Thanh — Đáng lẽ đọc Thinh. » Thung dung xuống kiệu sảnh ngoài « ( Nhị độ mai ).

Từ ghép 7

thinh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phủ quan — Nhà lớn để tiếp khách — Khu vực hành chánh tại các địa phương dưới thời Thanh — Ta thường đọc Sảnh.

thính

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phòng khách
2. chỗ quan ngồi làm việc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quan ngồi xử sự (thời xưa).
2. (Danh) Phòng. ◎Như: “khách thính” 客廳 phòng khách, “xan thính” 餐廳 phòng ăn.
3. (Danh) Ti, sở công. ◎Như: “giáo dục thính” 教育廳 ti giáo dục.
4. (Danh) Cửa tiệm, hiệu. ◎Như: “ca thính” 歌廳 phòng ca nhạc, “lí phát thính” 理髮廳 tiệm làm tóc, “ca phê thính” 咖啡廳 hiệu cà phê.
5. § Ta quen đọc là “sảnh”.

Từ điển Thiều Chửu

① Chỗ quan ngồi xử sự. Ta quen đọc là chữ sảnh.