Có 2 kết quả:

nhanhạ
Âm Hán Việt: nha, nhạ
Tổng nét: 9
Bộ: thạch 石 (+4 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái:
Nét bút: 一ノ丨フ一一フ丨ノ
Thương Hiệt: MRMVH (一口一女竹)
Unicode: U+7811
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄧㄚˋ
Âm Nôm: nhạ
Âm Nhật (onyomi): ガ (ga), ゲ (ge)
Âm Nhật (kunyomi): する (suru)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: ngaa6

Tự hình 2

Dị thể 3

Bình luận 0

1/2

nha

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ lở chởm so le. Cũng nói: Ôi nha 碨砑.

nhạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đá mài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dằn, đè, ép xuống. ◇Tây du kí 西遊記: “Bả côn tử vọng tiểu yêu đầu thượng nhạ liễu nhất nhạ, khả liên, tựu nhạ đắc tượng nhất cá nhục đà” 把棍子望小妖頭上砑了一砑, 可憐, 就砑得像一個肉陀 (Đệ thất thập tứ hồi) Cầm gậy nhằm đầu tiểu yêu giáng xuống một nhát, thương thay, chỉ còn là một khối thịt tròn.
2. (Động) Mài cho bóng. ◎Như: “nhạ quang” 砑光 mài bóng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiền, đá bóng. Lấy đá bóng mài các thứ giấy hay vải tơ cho nhẵn bóng gọi là nhạ quang 砑光.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dằn, đánh, mài (bóng). 【砑光】nhạ quang [yàquang] Dằn hoặc đánh bóng: 砑光機 Máy đánh bóng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trục lăn bằng đá — Trục ép.