Có 5 kết quả:

帠 nghễ掜 nghễ揑 nghễ睨 nghễ鮨 nghễ

1/5

nghễ

U+5E20, tổng 9 nét, bộ cân 巾 (+6 nét)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Biện pháp, phương pháp, cách. ◇Trang Tử : “Nhữ hựu hà nghễ dĩ trị thiên hạ cảm dư chi tâm vi?” ? (Ứng đế vương ) Mi cơn cớ chi lại đem việc trị thiên hạ để bận lòng ta?

Tự hình 1

Dị thể 1

Bình luận 0

nghễ [nghiệt]

U+639C, tổng 11 nét, bộ thủ 手 (+8 nét)
phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xưa dùng như .
2. (Động) Xưa dùng như .
3. Một âm là “nghiệt”. (Tính) Cong tay, co quắp (bàn tay). ◇Trang Tử : “Chung nhật ác nhi thủ bất nghiệt” (Canh Tang Sở ) (Trẻ con) cả ngày nắm tay mà tay không co quắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không chịu tuên theo — Chống đối — Một âm là Nghiệt.

Tự hình 1

Dị thể 1

Chữ gần giống 4

Bình luận 0

nghễ [niết]

U+63D1, tổng 12 nét, bộ thủ 手 (+9 nét)

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Nghễ .

Tự hình 1

Dị thể 1

Chữ gần giống 1

Bình luận 0

nghễ

U+7768, tổng 13 nét, bộ mục 目 (+8 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

nghé trông, liếc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghé trông, liếc. ◇Liêu trai chí dị : “Văn bộ lí thanh, nghễ chi, kiến nhị nữ tự phòng trung xuất” , , (Tiểu Tạ ) Nghe tiếng giày bước, liếc mắt, thấy hai cô gái từ trong phòng đi ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghé trông, liếc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nghé trông, liếc mắt, liếc nhìn. Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn xéo, nhìn nghiêng. Hiếng mắt mà nhìn.

Tự hình 2

Dị thể 3

Từ ghép 2

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

nghễ [quỳ]

U+9BA8, tổng 17 nét, bộ ngư 魚 (+6 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá ướp với dầu, muối, giấm..., tương cá.
2. (Danh) Thịt thái nhỏ.
3. Một âm là “nghễ”. (Danh) Một loại cá giống như cá “nghê” (theo truyền thuyết ngày xưa).
4. (Danh) Một giống cá biển, mình dẹt, màu đỏ hoặc xám, có vằn đốm, miệng to, răng nhọn.

Tự hình 2

Dị thể 4

Bình luận 0