Có 25 kết quả:
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 2
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 1
Chữ gần giống 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thu, xếp lại. ◇Thi Kinh 詩經: “Uyên ương tại lương, Tập kì tả dực” 鴛鴦在梁, 戢其左翼 (Tiểu nhã 小雅, Uyên ương 鴛鴦) Uyên ương ở trên rường nhà, Xếp lại cánh trái.
3. (Động) Ngừng, thôi. ◎Như: “tập nộ” 戢怒 ngừng giận. ◇Nam sử 南史: “Nguyện tướng quân thiểu tập lôi đình” 願將軍少戢雷霆 (Ngu Lệ truyện 虞荔傳) Mong tướng quân dẹp bớt cơn giận dữ lôi đình.
4. (Danh) Họ “Tập”.
Từ điển Thiều Chửu
② Cụp lại.
③ Dập tắt.
④ Cấm chỉ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cụp lại, giấu giếm, ẩn núp, ẩn náo: 戢翼 Cụp cánh; 戢怒 Nguôi giận; 戢影鄉園 Ẩn náu nơi chốn làng mạc;
③ Dập tắt;
④ Cấm chỉ;
⑤ [Jí] (Họ) Tập.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 3
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hứng lấy.
3. (Động) Từ, nhường. § Xem “ấp nhượng” 揖讓.
4. Một âm là “tập”. (Động) Tụ họp. § Thông “tập” 輯.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 3
Chữ gần giống 3
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Chữ gần giống 1
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 1
Chữ gần giống 3
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 1
Chữ gần giống 1
Từ ghép 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. § Ta quen đọc là “tập”.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 1
Từ ghép 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Tự hình 1
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Chữ gần giống 2
Từ ghép 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. viền mép, viền gấu
3. chắp nối
4. lùng bắt
Từ điển Thiều Chửu
② Viền mép, viền gấu.
③ Chắp nối, như biên tập 編緝 biên chép. Sách đã rách nát biên chép chắp nối lại gọi là biên tập. Bây giờ thường dùng chữ tập 輯 nghĩa là biên tập tài liệu các sách lại cho thành một tập cho gọn gàng.
④ Lùng bắt, như tập đạo 緝盜 bắt cướp.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Chắp sợi, đánh thừng;
③ (văn) Viền mép, viền gấu;
④ (văn) Chắp nối, tập hợp: 編緝 Biên tập Xem 緝 [ji].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 3
Dị thể 2
Chữ gần giống 1
Từ ghép 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. quen
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Học đi học lại. ◎Như: “giảng tập” 講習, “học tập” 學習. ◇Luận Ngữ 論語: “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?” 學而時習之, 不亦悅乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
3. (Động) Biết rõ, hiểu. § Thông “hiểu” 曉. ◇Quản Tử 管子: “Minh ư trị loạn chi đạo, tập ư nhân sự chi chung thủy giả dã” 明於治亂之道, 習於人事之終始者也 (Chánh thế 正世) Rõ đạo trị loạn, biết sự trước sau của việc đời vậy.
4. (Danh) Sự việc, động tác làm đi làm lại nhiều lần.
5. (Danh) Thói quen. ◎Như: “cựu tập” 舊習 thói cũ, “ác tập” 惡習 tật xấu, “tích tập nan cải” 積習難改 thói quen lâu ngày khó sửa. ◇Luận Ngữ 論語: “Tính tương cận dã, tập tương viễn dã” 性相近也, 習相遠也 (Dương Hóa 陽貨) Bản tính con người gần giống nhau, do tiêm nhiễm thói quen bên ngoài mới khác xa nhau.
6. (Danh) Người thân tín, thân cận. ◇Lễ Kí 禮記: “Hữu quý thích cận tập” 有貴戚近習 (Nguyệt lệnh 月令) Có người yêu quý thân cận.
7. (Danh) Họ “Tập”.
8. (Phó) Quen, thạo, thường. ◎Như: “tập kiến” 習見 thấy quen, thường nhìn thấy, “tập văn” 習聞 nghe quen.
9. (Tính) Chập hai lần.
Từ điển Thiều Chửu
② Quen, thạo. Như tập kiến 習見 thấy quen, tập văn 習聞 nghe quen.
③ Tập quen, phàm cái gì vì tập quen không đổi đi được đều gọi là tập, như tập nhiễm 習染.
④ Chim bay vì vụt.
⑤ Chồng, hai lần.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thông thạo, quen thuộc, rõ, rành rẽ: 習兵 Thông thạo việc binh; 不習水性 Không quen bơi lội; 主人翁習知之 Ông chủ biết rõ (rành rẽ) người đó (Sử kí: Phạm Thư Sái Trạch liệt truyện). (Ngr) Thông thường, thường;
③ Tập quen, tập quán, thói quen, quen nết: 積習 Thói quen lâu đời; 惡習 Thói xấu, tật xấu; 陋習 Hủ tục; 性相近,習相遠 Tính tự nhiên của con người vốn gần giống nhau, nhưng vì tập theo thói quen bên ngoài mà dần dần xa cách nhau;
④ (văn) Chim học bay khi mới ra ràng;
⑤ Chồng lên, hai lần;
⑥ [Xí] (Họ) Tập.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 3
Dị thể 1
Từ ghép 19
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. chồng chất
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tu bổ, sửa sang. ◇Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: “Tu tập thành viên, phủ dụ cư dân” 修葺城垣, 撫諭居民 (Đệ thập nhất hồi) Sửa sang thành quách, phủ dụ dân cư.
3. (Động) Chồng chất, tích lũy. ◇Khuất Nguyên 屈原: “Ngư tập lân dĩ tự biệt hề, giao long ẩn kì văn chương” 魚葺鱗以自別兮, 蛟龍隱其文章 (Cửu chương 九章, Bi hồi phong 悲回風) Bầy cá chồng chất vảy để làm cho mình khác lạ hề, giao long che giấu vẻ sáng rỡ của mình đi.
Từ điển Thiều Chửu
② Chồng chất, họp lại.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chồng chất, họp lại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 1
Từ ghép 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là “triệp”. (Danh) Nếp gấp áo quần. ◎Như: “đả triệp” 打褶 xếp nếp.
3. Một âm nữa là “tập”. (Danh) Một thứ quần cưỡi ngựa (thời xưa).
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là triệp. Gấp nếp. May quần phải xếp từng bức lại mà khâu gọi là đả triệp 打褶 (xếp nếp).
③ Một âm nữa là tập. Quần cưỡi ngựa.
Từ điển Trần Văn Chánh
Tự hình 2
Dị thể 3
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Tự hình 1
Dị thể 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. tập kích, lẻn đánh, đánh úp
3. bắt chước
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lượng từ: bộ, chiếc (đơn vị áo, chăn, đệm, v.v.). ◇Sử Kí 史記: “Tứ tướng quốc y nhị tập” 賜相國衣二襲 (Triệu thế gia 趙世家) Ban cho tướng quốc hai bộ áo.
3. (Danh) Họ “Tập”.
4. (Động) Mặc thêm áo liệm cho người chết.
5. (Động) Mặc thêm áo ngoài. ◇Lễ Kí 禮記: “Hàn bất cảm tập, dưỡng bất cảm tao” 寒不敢襲, 癢不敢搔 (Nội tắc 內則) Lạnh không dám mặc thêm áo ngoài, ngứa không dám gãi.
6. (Động) Mặc (quần áo). ◇Tư Mã Tương Như 司馬相如: “Tập triều phục” 襲朝服 (Thượng lâm phú 上林賦) Mặc triều phục.
7. (Động) Chồng chất, trùng lập. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Thử thánh nhân sở dĩ trùng nhân tập ân” 此聖人所以重仁襲恩 (Phiếm luận 氾論) Do đó mà thánh nhân chồng chất đức nhân trùng lập ân huệ.
8. (Động) Noi theo, nhân tuần. ◎Như: “duyên tập” 沿襲 noi theo nếp cũ. ◇Lục Cơ 陸機: “Hoặc tập cố nhi di tân, hoặc duyên trọc nhi cánh thanh” 或襲故而彌新, 或沿濁而更清 (Văn phú 文賦) Hoặc theo cũ mà thêm mới, hoặc theo đục mà càng trong.
9. (Động) Kế thừa, nối tiếp, tiếp nhận. ◎Như: “thế tập” 世襲 đời đời nối tiếp chức tước. ◇Tả truyện 左傳: “Cố tập thiên lộc, tử tôn lại chi” 故襲天祿, 子孫賴之 (Chiêu Công nhị thập bát niên 昭公二十八年) Cho nên nhận lộc trời, con cháu cậy nhờ.
10. (Động) Đánh bất ngờ, đánh úp. ◎Như: “yểm tập” 掩襲 đánh úp. ◇Tả truyện 左傳: “Phàm sư hữu chung cổ viết phạt, vô viết xâm, khinh viết tập” 凡師有鐘鼓曰伐, 無曰侵, 輕曰襲 (Trang Công nhị thập cửu niên 莊公二十九年) Phàm binh có chiêng trống gọi là "phạt", không có gọi là "xâm", gọn nhẹ bất ngờ (dùng khinh binh) gọi là "tập".
11. (Động) Đến với, đập vào. ◎Như: “xuân phong tập diện” 春風襲面 gió xuân phất vào mặt. ◇Khuất Nguyên 屈原: “Lục diệp hề tố chi, phương phỉ phỉ hề tập dư” 綠葉兮素枝, 芳菲菲兮襲予 (Cửu ca 九歌, Thiểu tư mệnh 少司命) Lá xanh cành nõn, hương thơm ngào ngạt hề phả đến ta.
12. (Động) Điều hòa, hòa hợp. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Thiên địa chi tập tinh vi âm dương” 天地之襲精為陰陽 (Thiên văn 天文) Trời đất hợp khí làm thành âm dương.
Từ điển Thiều Chửu
② Noi theo, như duyên tập 沿襲 noi cái nếp cũ mà theo. Đời nối chức tước gọi là thế tập 世襲.
③ Đánh lẻn, đánh úp, làm văn đi ăn cắp của người gọi là sao tập 抄襲.
④ Áo liệm người chết.
⑤ Mặc áo.
⑥ Chịu nhận,
⑦ Hợp lại.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Kế tục, noi theo, rập theo khuôn sáo cũ: 抄襲 Sao chép lại, quay cóp (văn, thơ của người khác), rập khuôn một cách máy móc; 世襲 Thế truyền, cha truyền con nối;
③ (văn) Áo lót;
④ (văn) Áo liệm người chết;
⑤ (văn) Mặc áo;
⑥ (loại) Bộ, chiếc: 一襲棉衣 Một chiếc áo bông;
⑦ (văn) Chịu nhận;
⑧ (văn) Hợp lại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 4
Dị thể 5
Từ ghép 19
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 1
Chữ gần giống 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. thu góp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thu thập rồi sửa cho đúng. ◎Như: “biên tập” 編輯 biên soạn. ◇Hán Thư 漢書: “Phu tử kí tốt, môn nhân tương dữ tập nhi luận soạn, cố vị chi Luận Ngữ” 夫子既卒, 門人相與輯而論篹, 故謂之論語 (Nghệ văn chí 藝文志) Phu tử mất rồi, môn đồ cùng nhau thu thập, bàn luận và biên chép, nên gọi là Luận Ngữ.
3. (Danh) Lượng từ: tập, quyển (sách). ◎Như: “Từ Điển Học Tùng San tổng cộng hữu tam tập” 辭典學叢刊總共有三輯 bộ Từ Điển Học Tùng San gồm có ba tập.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu góp lại. Nhặt nhạnh các đoạn văn lại, góp thành quyển sách gọi là biên tập 編輯.
③ Vén, thu lại.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tập hợp lại, thu góp, nhặt nhạnh: 編輯 Biên tập;
③ Tập sách: 叢書第一輯 Tập thứ nhất của tủ sách;
④ (văn) Thân mật, thân thiện.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 3
Dị thể 6
Từ ghép 5
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. tụ hợp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Họp, tụ lại. ◎Như: “tập hội” 集會 họp hội, “thiếu trưởng hàm tập” 少長咸集 lớn bé đều họp đủ mặt.
3. (Tính) Góp lại, góp các số vụn vặt lại thành một số lớn. ◎Như: “tập khoản” 集款 khoản góp lại, “tập cổ” 集股 các cổ phần góp lại.
4. (Danh) Chợ, chỗ buôn bán tụ tập đông đúc. ◎Như: “thị tập” 市集 chợ triền, “niên tập” 年集 chợ họp mỗi năm một lần.
5. (Danh) Sách đã làm thành bộ. ◎Như: “thi tập” 詩集 tập thơ, “văn tập” 文集 tập văn.
6. (Danh) Lượng từ: quyển, tập. ◎Như: “đệ tam tập” 第三集 quyển thứ ba.
7. (Danh) Tiếng dùng để đặt tên nơi chốn. ◎Như: “Trương gia tập” 張家集.
Từ điển Thiều Chửu
② Hợp. Như tập hội 集會 họp hội.
③ Mọi người đều đến. Như thiếu trưởng hàm tập 少長咸集 lớn bé đều họp đủ mặt.
④ Nên, xong. Sự đã làm nên gọi là tập sự 集事.
⑤ Góp lại, góp các số vụn vặt lại thành một số lớn gọi là tập. Như tập khoản 集款 khoản góp lại, tập cổ 集股 các cổ phần góp lại, v.v.
⑥ Chợ triền, chỗ buôn bán họp tập đông đúc.
⑦ Sách đã làm trọn bộ gọi là tập. Như thi tập 詩集 (thơ đã dọn thành bộ), văn tập 文集 (văn đã dọn thành bộ).
⑧ Đều.
⑨ Tập đế 集諦 chữ nhà Phật, một đế trong Tứ đế, nghĩa là góp các nhân duyên phiền não lại thành ra quả khổ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chợ, chợ phiên: 趕集 Đi chợ; 集市 Chợ phiên; 這個東西集上買的 Cái này mua ở chợ;
③ Tập: 詩集 Tập thơ; 影集 Tập ảnh; 選集 Tuyển tập; 全集 Toàn tập;
④ (loại) Tập (chỉ từng quyển sách một): 上下兩集 Tập trên và tập dưới; 第二集 Tập II;
⑤ (văn) (Chim) đậu: 黃鳥于飛,集于灌 木Hoàng điểu bay bay, đậu trên bụi cây (Thi Kinh);
⑥ (văn) Nên, xong: 集事 Việc đã làm xong;
⑦ (văn) Đều.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 5
Dị thể 7
Từ ghép 113
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. tụ hợp lại
Từ điển Trần Văn Chánh
Tự hình 3
Dị thể 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 5
Dị thể 1
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên một dân tộc thiểu số ở đông bắc Trung Quốc (thời xưa).
Tự hình 1
Dị thể 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Tự hình 1
Dị thể 2
Từ ghép 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 3
Dị thể 1
Bình luận 0