Có 1 kết quả:

tập
Âm Hán Việt: tập
Tổng nét: 12
Bộ: qua 戈 (+8 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丨フ一一丨丨一一一フノ丶
Thương Hiệt: RJI (口十戈)
Unicode: U+6222
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄐㄧˊ
Âm Nôm: tập
Âm Nhật (onyomi): シュウ (shū)
Âm Nhật (kunyomi): おさ.める (osa.meru)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: cap1

Tự hình 2

Dị thể 3

1/1

tập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cất giấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đem binh khí thu lại mà giấu đi.
2. (Động) Thu, xếp lại. ◇Thi Kinh 詩經: “Uyên ương tại lương, Tập kì tả dực” 鴛鴦在梁, 戢其左翼 (Tiểu nhã 小雅, Uyên ương 鴛鴦) Uyên ương ở trên rường nhà, Xếp lại cánh trái.
3. (Động) Ngừng, thôi. ◎Như: “tập nộ” 戢怒 ngừng giận. ◇Nam sử 南史: “Nguyện tướng quân thiểu tập lôi đình” 願將軍少戢雷霆 (Ngu Lệ truyện 虞荔傳) Mong tướng quân dẹp bớt cơn giận dữ lôi đình.
4. (Danh) Họ “Tập”.

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu cất đi, phục binh vào một nơi gọi là tập, ẩn núp một chỗ không cho người biết cũng gọi là tập, như tập ảnh hương viên 戢影鄉園 ẩn náu ở chốn làng mạc không chịu ra đời.
② Cụp lại.
③ Dập tắt.
④ Cấm chỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Thu cất, cất giấu, thu về: 戢兵 Thu binh, ngừng chiến;
② Cụp lại, giấu giếm, ẩn núp, ẩn náo: 戢翼 Cụp cánh; 戢怒 Nguôi giận; 戢影鄉園 Ẩn náu nơi chốn làng mạc;
③ Dập tắt;
④ Cấm chỉ;
⑤ [Jí] (Họ) Tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Toán lính ẩn núp để rình đánh úp giặc — Thâu góp — Thôi. Ngừng lại — Họ người.