Có 1 kết quả:

điên
Âm Hán Việt: điên
Tổng nét: 15
Bộ: nạch 疒 (+10 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶一ノ丶一一丨丨フ一一一一ノ丶
Thương Hiệt: KJBC (大十月金)
Unicode: U+7628
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: diān ㄉㄧㄢ
Âm Quảng Đông: din1

Tự hình 3

Dị thể 2

Bình luận 0

1/1

điên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mắc bệnh, làm cho khốn khổ. ◇Thi Kinh 詩經: “Hồ ninh điên ngã dĩ hạn, Thảm bất tri kì cố” 胡寧瘨我以旱, 憯不知其故 (Đại nhã 大雅, Vân Hán 雲漢) Sao đành lấy nắng hoạn làm ta khốn khổ, Đau xót mà không biết duyên cớ.
2. (Động) Chóng mặt, xây xẩm, choáng váng. ◇Chiến quốc sách 戰國策: “Thủy tương vô nhập khẩu, điên nhi đàn muộn, mạo bất tri nhân” 水漿無入口, 瘨而殫悶, 旄不知人 (Sở sách nhất 楚策一) Không một giọt nước vô miệng, xây xẩm buồn khổ, mê sảng không nhận ra ai nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh mất trí, rồ dại — Chỉ chung bệnh tật.

Từ ghép 1