Có 3 kết quả:

dụhuvu
Âm Hán Việt: dụ, hu, vu
Tổng nét: 6
Bộ: thảo 艸 (+3 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 一丨丨一一丨
Thương Hiệt: TMD (廿一木)
Unicode: U+828B
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄏㄨ, ㄒㄩ, ㄩˊ, ㄩˇ, ㄩˋ
Âm Nôm: vu
Âm Nhật (onyomi): ウ (u)
Âm Nhật (kunyomi): いも (imo)
Âm Hàn: ,
Âm Quảng Đông: wu6

Tự hình 3

Dị thể 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/3

dụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ở, cư trú

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoai. § Tục gọi là “dụ đầu” 芋頭. ◇Sử Kí 史記: “Kim tuế cơ dân bần, sĩ tốt thực dụ thục” 今歲饑民貧, 士卒食芋菽 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Nay mùa mất dân nghèo, quân lính ăn khoai ăn đỗ. § Ta quen đọc là “vu”.
2. Một âm là “hu”. (Tính) To lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoai nước. Ta quen đọc là chữ vu.
② Một âm là hu. To lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ở: 鳥鼠攸去,君子攸艿 Chim chuột bỏ đi, người quân tử có thể ở (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tư can).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây thuộc giống Thiên Nam tinh, ăn được — Một âm là Hu. Xem Hu.

hu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

to lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoai. § Tục gọi là “dụ đầu” 芋頭. ◇Sử Kí 史記: “Kim tuế cơ dân bần, sĩ tốt thực dụ thục” 今歲饑民貧, 士卒食芋菽 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Nay mùa mất dân nghèo, quân lính ăn khoai ăn đỗ. § Ta quen đọc là “vu”.
2. Một âm là “hu”. (Tính) To lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoai nước. Ta quen đọc là chữ vu.
② Một âm là hu. To lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) To lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tôn kính người lớn hơn mình — Một âm là Vu.

vu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây khoai nước, cây khoai sọ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoai. § Tục gọi là “dụ đầu” 芋頭. ◇Sử Kí 史記: “Kim tuế cơ dân bần, sĩ tốt thực dụ thục” 今歲饑民貧, 士卒食芋菽 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Nay mùa mất dân nghèo, quân lính ăn khoai ăn đỗ. § Ta quen đọc là “vu”.
2. Một âm là “hu”. (Tính) To lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) ① Khoai sọ. 【芋艿】vu nãi [yùnăi] Như 芋;
② Tên gọi chung các loại khoai: 山芋 Khoai lang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây khoai lang.

Từ ghép 2