Có 1 kết quả:

hôi
Âm Hán Việt: hôi
Tổng nét: 10
Bộ: thỉ 豕 (+3 nét)
Hình thái:
Nét bút: 一ノフ一ノフノノノ丶
Thương Hiệt: MUMSO (一山一尸人)
Unicode: U+8C57
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: huī ㄏㄨㄟ
Âm Nôm: hôi
Âm Nhật (onyomi): カ (ka)
Âm Nhật (kunyomi): う.つ (u.tsu)
Âm Quảng Đông: fui1

Tự hình 1

Dị thể 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

hôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đụng chạm, xung đột. ◇Tân Đường Thư : “Cấm cựu đạo bất đắc hành, nhi tân đạo vi hạ lạo bôn hôi, sổ tồi áp bất thông” , , (Thôi Nhân Sư truyện ) Cấm không được đi đường cũ, mà đường mới bị nước lụt mùa hè chảy nhanh đụng chạm, một số đường bị phá vỡ chèn ép tắc nghẽn.
2. (Động) Làm ầm ĩ, huyên náo. ◇Lí Bạch : “Phi thoan bộc lưu tranh huyên hôi” (Thục đạo nan ) Dòng nước xiết như bay, thác chảy, tranh nhau réo kêu ầm ĩ.
3. (Tính) Mệt mỏi quá mà sinh bệnh. § Thông “hôi” .
4. (Danh) Họ “Hôi”.

Từ điển Thiều Chửu

① Đánh nhau, như huyên hôi tiếng đánh chửi nhau rầm rĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Đánh;
② Tiếng ầm ĩ: Ầm ĩ, ồn ào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lợn cào đất — Đánh nhau.