Có 2 kết quả:

cagià
Âm Hán Việt: ca, già
Tổng nét: 8
Bộ: sước 辵 (+5 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: フノ丨フ一丶フ丶
Thương Hiệt: YKSR (卜大尸口)
Unicode: U+8FE6
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Pinyin: jiā ㄐㄧㄚ, xiè ㄒㄧㄝˋ
Âm Nôm: ca, , già
Âm Nhật (onyomi): カ (ka), ケ (ke)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: gaa1

Tự hình 2

1/2

ca

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích ca 釋迦)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng dùng để dịch âm kinh Tạng.
2. (Danh) § Xem “Thích-già” 釋迦.
3. (Danh) § Xem “Già-lam” 迦藍.

Từ điển Thiều Chửu

① Thích Già 釋迦 Đức Thích Ca là vị tổ sáng lập ra Phật giáo. Cũng đọc là chữ ca.
② Già Lam 迦監 chùa, nhà của sư ở.
③ Già La 迦羅 tách một cái lòng của người thành trăm phần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Thích ca, cũng đọc Già.

Từ ghép 3

già

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích ca 釋迦)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng dùng để dịch âm kinh Tạng.
2. (Danh) § Xem “Thích-già” 釋迦.
3. (Danh) § Xem “Già-lam” 迦藍.

Từ điển Thiều Chửu

① Thích Già 釋迦 Đức Thích Ca là vị tổ sáng lập ra Phật giáo. Cũng đọc là chữ ca.
② Già Lam 迦監 chùa, nhà của sư ở.
③ Già La 迦羅 tách một cái lòng của người thành trăm phần.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chữ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài (thường là Phạn ngữ): 釋迦 Phật Thích Ca; 迦監 Chùa chiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Già 伽, không có nghĩa, dùng để phiên âm tiếng Phạn. Cũng đọc Ca. Chẳng hạn Thích-già ( ca ).

Từ ghép 4