Có 1 kết quả:

cận
Âm Hán Việt: cận
Tổng nét: 13
Bộ: cách 革 (+4 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 一丨丨一丨フ一一丨ノノ一丨
Thương Hiệt: TJHML (廿十竹一中)
Unicode: U+9773
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: jìn ㄐㄧㄣˋ
Âm Nôm: cân, ngẩn
Âm Nhật (onyomi): キン (kin), コン (kon)
Âm Nhật (kunyomi): むながい (munagai)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: gan3

Tự hình 2

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

cận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngựa cận (2 con ngựa chạy trong ở xe 4 ngựa)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa đóng xe bốn ngựa, hai con ở trong gọi là “phục mã” hay gọi là “cận” , hai con ở ngoài gọi là “tham mã” . § Ngựa “tham” phải theo ngựa “phục” mà đi, cho nên cùng theo đuổi nhau không rời gọi là “tham cận” .
2. (Danh) Họ “Cận”.
3. (Động) Keo kiệt, lận tích, bủn xỉn. ◇Tô Thức : “Thượng hộ hữu mễ giả, giai cận tá bất khẳng xuất” , (Hàng Châu thượng chấp chánh thư ) Nhà trên có gạo, đều keo lận không chịu đem ra cho vay.
4. (Động) Trêu, quấy, đùa, trào lộng. ◇Tân Đường Thư : “Tích chi sĩ, dĩ túy thất chức, hương nhân cận chi” , , (Vương Tích truyện ) (Vương) Tích làm quan, vì say rượu mất chức, người làng diễu cợt ông.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngày xưa đóng xe bốn ngựa, hai con ở trong gọi là phục mã hay gọi là cận , hai con ở ngoài gọi là tham mã . Ngựa tham phải theo ngựa phục mà đi, cho nên cùng theo đuổi nhau không rời gọi là tham cận .
② Keo lận, trù trứ không dám cho ngay gọi là cận.
③ Trêu, quấy, đùa làm cho xấu hổ.
④ Lấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Hai ngựa trong của xe tứ mã;
② Bủn xỉn, keo lận, keo kiệt;
③ Trêu, quấy, đùa, làm cho xấu hổ;
④ Lấy;
⑤ [Jìn] (Họ) Cận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đai buộc quanh bụng ngựa.