Có 1 kết quả:

cận
Âm Hán Việt: cận
Tổng nét: 19
Bộ: thực 食 (+11 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: ノ丶丶フ一一フ丶一丨丨一丨フ一一一丨一
Thương Hiệt: OITLM (人戈廿中一)
Unicode: U+9949
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: jǐn ㄐㄧㄣˇ, jìn ㄐㄧㄣˋ
Âm Nôm: cận
Âm Nhật (onyomi): キン (kin)
Âm Nhật (kunyomi): う.える (u.eru)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: gan2

Tự hình 3

Dị thể 2

Một số bài thơ có sử dụng

1/1

cận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chết đói
2. chôn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tình huống rau không chín. ◇Nhĩ Nhã 爾雅: “Cốc bất thục vi cơ, sơ bất thục vi cận” 穀不熟為饑, 蔬不熟為饉 (Thích thiên 釋天) Ngũ cốc không chín gọi là "cơ" 饑, rau không chín gọi là "cận" 饉.
2. (Danh) Năm mất mùa, ngũ cốc thu hoạch kém. ◇Tấn thư 晉書: “Binh cách lũ hưng, hoang cận tiến cập” 兵革屢興, 荒饉荐及 (Thực hóa chí 食貨志) Can qua càng nổi lên, đói kém xảy ra liên miên nhiều năm.

Từ điển Thiều Chửu

① Đói rau. Năm mất mùa gọi là cơ cận 饑饉.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đói rau. Xem 饑饉 [jijên].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất mùa rau — Đói kém. Mất mùa.

Từ ghép 2