Có 1 kết quả:

ㄇㄚˊ
Âm Pinyin: ㄇㄚˊ
Tổng nét: 13
Bộ: nǐ 疒 (+8 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: 𣏟
Nét bút: 丶一ノ丶一一丨ノ丨一丨ノフ
Thương Hiệt: KJCC (大十金金)
Unicode: U+75F2
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Hán Việt: ma
Âm Nhật (onyomi): マ (ma), バ (ba)
Âm Nhật (kunyomi): しび.れる (shibi.reru)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: maa4

Tự hình 1

Dị thể 1

1/1

ㄇㄚˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tê liệt
2. rỗ, không nhẵn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) “Ma chẩn” 痲疹 bệnh sởi.
2. (Danh) “Ma phong” 痲風 bệnh phong, chứng hủi. § Cũng gọi là: “ma phong” 麻風, “ma phong” 痲瘋, “đại ma phong” 大麻風, “lại bệnh” 癩病.
3. (Tính) “Ma tí” 痲痺 tê buốt.
4. (Tính) Rỗ (mặt có nhiều vết sẹo do mắc bệnh lên đậu). § Thông “ma” 麻. ◎Như: “ma tử” 痲子 người mặt rỗ.
5. (Động) Mất cảm giác, tê dại. § Thông “ma” 麻.

Từ điển Thiều Chửu

① Ma chẩn 痲疹 chứng sởi.
② Ma phong 痲風 chứng hủi. Cũng viết 痲瘋.
③ Ma tí 痲痺 tê buốt.
④ Tục gọi lên đậu rồi rỗ mặt là ma tử 痲子. Thường dùng như chữ lâm 麻.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bệnh sởi;
② Bệnh phong, bệnh hủi;
③ Làm cho tê liệt;
④ Sẹo đậu mùa, sẹo rỗ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh tê bại.

Từ điển Trung-Anh

(1) leprosy
(2) numb

Từ ghép 11