Có 2 kết quả:
jǔ ㄐㄩˇ • zhā ㄓㄚ
Tổng nét: 20
Bộ: chǐ 齒 (+5 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿰齒且
Nét bút: 丨一丨一ノ丶ノ丶一ノ丶ノ丶フ丨丨フ一一一
Thương Hiệt: YUBM (卜山月一)
Unicode: U+9F5F
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp
Âm đọc khác
Âm Hán Việt: thư, trở
Âm Nôm: thư
Âm Nhật (onyomi): ソ (so), サ (sa), ショ (sho)
Âm Nhật (kunyomi): かむ (kamu)
Âm Hàn: 저, 서
Âm Quảng Đông: zeoi2
Âm Nôm: thư
Âm Nhật (onyomi): ソ (so), サ (sa), ショ (sho)
Âm Nhật (kunyomi): かむ (kamu)
Âm Hàn: 저, 서
Âm Quảng Đông: zeoi2
Tự hình 2
Dị thể 3
Chữ gần giống 1
Một số bài thơ có sử dụng
• Đạo bàng bi - 道傍碑 (Triệu Chấp Tín)
• Hoa hạ chước tửu ca - 花下酌酒歌 (Đường Dần)
• Khiên Ngưu, Chức Nữ - 牽牛織女 (Đỗ Phủ)
• Hoa hạ chước tửu ca - 花下酌酒歌 (Đường Dần)
• Khiên Ngưu, Chức Nữ - 牽牛織女 (Đỗ Phủ)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển phổ thông
(xem: trở ngữ 齟齬,龃龉)
Từ điển trích dẫn
1. (Phó) “Trở ngữ” 齟齬 răng vẩu, răng trên dưới so le không đều nhau; nghĩa bóng là tranh chấp, không hợp nhau.
Từ điển Thiều Chửu
① Trở ngữ 齟齬 răng vẩu (răng so le không đều nhau).
② Ý kiến không hợp nhau cũng gọi là trở ngữ 齟齬.
③ Ta quen đọc là trở ngỡ.
② Ý kiến không hợp nhau cũng gọi là trở ngữ 齟齬.
③ Ta quen đọc là trở ngỡ.
Từ điển Trần Văn Chánh
(Răng) không đều, khểnh, vẩu.【齟齬】trở ngữ (ngỡ) [jưyư] (văn) Khấp khểnh, lủng củng, lục đục: 雙方發生齟齬 Hai bên lục đục với nhau.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Miệng hở răng hở lợi. Ta gọi là Lộ xỉ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Răng mọc không ngay ngắn, không đều.
Từ điển Trung-Anh
(1) irregular
(2) uneven teeth
(2) uneven teeth
Từ ghép 1
Từ điển trích dẫn
1. (Phó) “Trở ngữ” 齟齬 răng vẩu, răng trên dưới so le không đều nhau; nghĩa bóng là tranh chấp, không hợp nhau.