Có 10 kết quả:

俎 trở柤 trở沮 trở爼 trở詛 trở謯 trở鉏 trở阻 trở齟 trở龃 trở

1/10

trở

U+4FCE, tổng 9 nét, bộ nhân 人 (+7 nét)
phồn & giản thể, tượng hình

Từ điển phổ thông

cái thớt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mâm ngày xưa dùng để các muông sinh dâng tế lễ.
2. (Danh) Cái thớt. ◇Sử Kí : “Như kim nhân phương vi đao trở, ngã vi ngư nhục” , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Như bây giờ người ta đang là dao thớt, còn ta là cá thịt.
3. § Ghi chú: Tục quen viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thớt.
② Cái mâm dùng để các muông sinh dâng lên lễ. Tục quen viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái mâm (để đồ tế thời xưa): Về việc trở đậu (tế lễ), thì tôi đã từng nghe qua (Luận ngữ);
② (Cái) thớt;
③ [Zư] (Họ) Trở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bàn cờ — Cái mâm lớn có chân cao đựng đồ cúng tế — Cái thớt.

Tự hình 3

Dị thể 3

Từ ghép 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

trở [tra]

U+67E4, tổng 9 nét, bộ mộc 木 (+5 nét)
hình thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây tra. § Cũng như “tra” .
2. (Danh) Cặn, vụn.
3. (Danh) Một thứ gậy, trượng.
4. (Danh) Tên đất cổ nước Sở thời Xuân Thu.
5. Một âm là “trở”. (Danh) Cái mâm ngày xưa dùng để các muông sinh dâng tế lễ. § Thông “trở” .

Tự hình 1

Dị thể 2

Bình luận 0

trở [thư, , tự]

U+6CAE, tổng 8 nét, bộ thuỷ 水 (+5 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ẩm thấp, ẩm ướt. ◎Như: “tự như” sình lầy, thấp trũng.
2. Một âm là “trở”. (Động) Ngăn cản, dứt, ngừng lại. ◎Như: “loạn thứ thuyên trở” loạn mau chóng ngừng lại. ◇Kỉ Quân : “Kiến bội lí loạn luân nhi bất tự” (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Thấy điều trái lẽ, nghịch loạn luân thường mà không ngăn cản.
3. (Động) Bại hoại, tan nát. ◎Như: “anh hoa tiêu trở” anh hoa tản mát.
4. (Động) Dọa nạt, đe dọa.
5. (Tính) Chán nản, ủ ê, tiêu trầm. ◎Như: “khí trở” chán nản. ◇Kê Khang : “Thần nhục chí trở” (U phẫn ) Tinh thần yếu kém ý chí mòn mỏi.
6. Lại một âm là “thư”. (Danh) Sông “Thư”.
7. (Danh) Họ “Thư”.

Từ điển Thiều Chửu

① Tự như đất lầy, đất trũng.
② Một âm là trở. Ngăn cản.
③ Bại hoại, tan nát. Như anh hoa tiêu trở anh hoa tản mát.
④ Lại một âm là thư. Sông Thư.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cản trở;
② Chán: Buồn chán;
③ Bại hoại, tan nát: Anh hoa tan nát. Xem [jù].

Tự hình 2

Dị thể 2

Từ ghép 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

trở

U+723C, tổng 9 nét, bộ hào 爻 (+5 nét)

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng của chữ “trở” .

Tự hình 1

Dị thể 1

Bình luận 0

trở [trớ]

U+8A5B, tổng 12 nét, bộ ngôn 言 (+5 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầu mong cho người khác — Nguyện ước.

Tự hình 2

Dị thể 4

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

trở [trớ]

U+8B2F, tổng 18 nét, bộ ngôn 言 (+11 nét)
phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trở .

Tự hình 1

Dị thể 2

Chữ gần giống 1

Bình luận 0

trở [sừ, tra, , từ]

U+924F, tổng 13 nét, bộ kim 金 (+5 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

(xem: trở ngữ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bừa (nông cụ dùng để cào đất, trừ cỏ...).
2. (Động) Bừa (đất).
3. (Động) Trừ khử, diệt trừ.
4. Một âm là “trở”. (Tính) “Trở ngữ” vướng mắc, không hợp nhau, chống nhau. § Cũng viết là .
5. Lại một âm là “tư”. (Danh) Tên nước cổ, nền cũ ở vào tỉnh Hà Nam bây giờ.
6. (Danh) Họ “Tư”.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bừa. Xem chữ sừ ở dưới.
② Một âm là trở. Trở ngữ vướng mắc. Hai bên ý kiến không hợp nhau gọi là trở ngữ. Có khi viết là .
③ Lại một âm là tư. Tên nước, tên họ ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

trở ngữ [jưyư] (văn) ① Không hợp nhau;
② Vật giống như răng lược.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng không hợp với nhau.

Tự hình 2

Dị thể 3

Từ ghép 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

trở

U+963B, tổng 7 nét, bộ phụ 阜 (+5 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. cản trở
2. hiểm trở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ đất hiểm yếu. ◎Như: “hiểm trở” đất hiểm yếu.
2. (Danh) Chướng ngại. ◎Như: “thông hành vô trở” đường đi không có chướng ngại.
3. (Động) Ngăn cách. ◎Như: “trở cách” ngăn cách. ◇Đỗ Phủ : “Yên trần trở trường hà” (Khiển hứng ) Khói bụi ngăn cách, sông thì dài.
4. (Động) Ngăn cấm, ngăn chận. ◎Như: “át trở” ngăn cấm, “vi chi khí trở” làm cho cái khí đang hăng tắt ngẵng lại.
5. (Động) Từ chối, cự tuyệt. ◎Như: “thôi tam trở tứ” nhiều lần từ chối. ◇Thi Kinh : “Kí trở ngã đức, Cổ dụng bất thụ” , (Bội phong , Cốc phong ) (Chàng) cự tuyệt điều hay việc phải (của em), Cũng như đem bán mà không ai mua.
6. (Động) Cậy, dựa vào. ◇Tả truyện : “Trở binh nhi an nhẫn” (Ẩn Công tứ niên ) Dựa vào thế quân mà ở yên. ◇Phan Nhạc : “Xuẩn xuẩn khuyển dương, Trở chúng lăng quả (Mã khiên đốc lụy” ) , Chó cừu ngu xuẩn, Cậy đông hiếp ít.
7. (Động) Nghi hoặc. ◇Kê Khang : “Túc hạ âm tự trở nghi” (Dữ Lữ Trường Đễ tuyệt giao thư ) , Túc hạ ngầm nghi hoặc.
8. (Tính) Gian nan, nguy hiểm. ◇Cổ thi : “Đạo lộ trở thả trường, Hội diện an khả tri?” , (Hành hành trùng hành hành ) Đường đi khó khăn, lại thêm xa xôi, Biết làm sao gặp mặt?

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểm trở. Chỗ núi hiểm hóc gọi là hiểm , chỗ nước nguy hiểm gọi là trở .
② Ngăn trở. Cùng nghĩa với chữ trở . Như vi chi khí trở làm cho cái khí đang hăng tắt ngẵng lại. Lại cản trở không cho làm cũng gọi là trở.
③ Gian nan.
④ Cậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngăn trở, cản trở, chặn, trở ngại: Ngăn, ngăn cản; Khuyên ngăn; Đường đi không có gì trở ngại;
② Hiểm trở;
③ Gian nan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó khăn, khó thể vượt qua. Td: Hiểm trở — Xa xôi, khó gặp gỡ. Td: Cách trở — Ngăn cách.

Tự hình 3

Dị thể 2

Từ ghép 12

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

trở [thư]

U+9F5F, tổng 20 nét, bộ xỉ 齒 (+5 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

(xem: trở ngữ ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) “Trở ngữ” răng vẩu, răng trên dưới so le không đều nhau; nghĩa bóng là tranh chấp, không hợp nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Trở ngữ răng vẩu (răng so le không đều nhau).
② Ý kiến không hợp nhau cũng gọi là trở ngữ .
③ Ta quen đọc là trở ngỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Răng) không đều, khểnh, vẩu.trở ngữ (ngỡ) [jưyư] (văn) Khấp khểnh, lủng củng, lục đục: Hai bên lục đục với nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Răng mọc không ngay ngắn, không đều.

Tự hình 2

Dị thể 3

Chữ gần giống 1

Từ ghép 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

trở

U+9F83, tổng 13 nét, bộ xỉ 齒 (+5 nét)
giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

(xem: trở ngữ ,)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Tự hình 2

Dị thể 3

Từ ghép 1

Bình luận 0