Có 5 kết quả:
綵 thể • 躰 thể • 軆 thể • 醍 thể • 體 thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Như chữ Thể 彩.
Tự hình 1
Dị thể 2
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
1. thân, mình
2. hình thể
3. dạng
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
1. Tục dùng như chữ “thể” 體.
Từ điển Thiều Chửu
① Tục dùng như chữ thể 體.
Từ điển Trần Văn Chánh
Như 體 (bộ 骨).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Một lối viết của chữ Thể 體.
Tự hình 1
Dị thể 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
1. thân, mình
2. hình thể
3. dạng
2. hình thể
3. dạng
Tự hình 2
Dị thể 2
Chữ gần giống 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
rượu đỏ
Từ điển Thiều Chửu
① Rượu trong mà sắc hồng hồng, rượu đỏ.
② Một âm là đề. đề hồ 醍醐 một thứ mỡ sữa đông đặc nhất (xem chữ lạc 酪) vị nó rất nồng rất đặc, cho nên được nghe các đạo thiết yếu gọi là quán đính đề hồ 灌頂醍醐 (chữ kinh Phật). Cũng dùng để ví dụ với chính pháp của Phật, tinh hoa của đạo Phật.
② Một âm là đề. đề hồ 醍醐 một thứ mỡ sữa đông đặc nhất (xem chữ lạc 酪) vị nó rất nồng rất đặc, cho nên được nghe các đạo thiết yếu gọi là quán đính đề hồ 灌頂醍醐 (chữ kinh Phật). Cũng dùng để ví dụ với chính pháp của Phật, tinh hoa của đạo Phật.
Từ điển Trần Văn Chánh
(Một loại) rượu đỏ (có màu trong và hồng hồng).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Thứ rượu thật trong. Một âm là Đề. Xem Đề hồ 醍醐.
Tự hình 2
Dị thể 4
Chữ gần giống 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
1. thân, mình
2. hình thể
3. dạng
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Toàn thân. ◎Như: “thân thể” 身體 thân mình, “nhục thể” 肉體 thân xác, “nhân thể” 人體 thân người.
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎Như: “chi thể” 肢體 tay chân mình mẩy, “tứ thể” 四體 hai tay hai chân. ◇Sử Kí 史記: “Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể” 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎Như: “cố thể” 固體 chất dắn, “dịch thể” 液體 chất lỏng, “chủ thể” 主體 bộ phận chủ yếu, “vật thể” 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎Như: “biền thể” 駢體 lối văn biền ngẫu, “phú thể” 賦體 thể phú, “quốc thể” 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: “quân chủ quốc” 君主國 nước theo chế độ quân chủ, “cộng hòa quốc” 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎Như: “thảo thể” 草體 chữ thảo, “khải thể” 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎Như: “chánh phương thể” 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là “thể” 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là “dụng” 用. ◎Như: nói về lễ, thì sự kính là “thể”, mà sự hòa là “dụng” vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Cố thánh nhân dĩ thân thể chi” 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎Như: “thể lượng” 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, “thể tuất dân tình” 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎Như: “thể kỉ” 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎Như: “thể nghiệm” 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, “thể hội” 體會 thân mình tận hiểu, “thể nhận” 體認 chính mình chân nhận.
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎Như: “chi thể” 肢體 tay chân mình mẩy, “tứ thể” 四體 hai tay hai chân. ◇Sử Kí 史記: “Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể” 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎Như: “cố thể” 固體 chất dắn, “dịch thể” 液體 chất lỏng, “chủ thể” 主體 bộ phận chủ yếu, “vật thể” 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎Như: “biền thể” 駢體 lối văn biền ngẫu, “phú thể” 賦體 thể phú, “quốc thể” 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: “quân chủ quốc” 君主國 nước theo chế độ quân chủ, “cộng hòa quốc” 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎Như: “thảo thể” 草體 chữ thảo, “khải thể” 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎Như: “chánh phương thể” 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là “thể” 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là “dụng” 用. ◎Như: nói về lễ, thì sự kính là “thể”, mà sự hòa là “dụng” vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Cố thánh nhân dĩ thân thể chi” 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎Như: “thể lượng” 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, “thể tuất dân tình” 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎Như: “thể kỉ” 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎Như: “thể nghiệm” 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, “thể hội” 體會 thân mình tận hiểu, “thể nhận” 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
① Thân thể. Nói tất cả một bộ phận gọi là toàn thể 全體. Nói riêng về một bộ phận gọi là nhất thể 一體. Bốn chân tay gọi là tứ thể 四體.
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hoà là dụng vậy.
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hoà là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Thân thể: 身體 Thân thể;
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
【體己】thể kỉ [tiji] ① Của riêng. Cg. 梯己 [tiji];
② Thân cận: 體己人 Người thân cận. Xem 體 [tê].
② Thân cận: 體己人 Người thân cận. Xem 體 [tê].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Thân mình. Td: Thân thể — Hình trạng. Td: Thể khí — Cách thức. Td: Thể thơ — Hiểu rõ. Xét biết. Td: Thể tình 體情.
Tự hình 4
Dị thể 7
Từ ghép 68
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0