Có 30 kết quả:

习 tập亼 tập嶍 tập戢 tập揖 tập槢 tập湒 tập潗 tập熠 tập熤 tập磼 tập緝 tập缉 tập習 tập葺 tập袭 tập褶 tập襍 tập襲 tập謵 tập輯 tập辑 tập集 tập雥 tập雧 tập霫 tập飁 tập騽 tập鰼 tập鳛 tập

1/30

tập

U+4E60, tổng 3 nét, bộ ất 乙 (+2 nét), băng 冫 (+1 nét)
giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. học đi học lại, luyện tập
2. quen

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập, ôn tập, luyện tập: Tự học; Tập viết; Học thì thường thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ);
② Thông thạo, quen thuộc, rõ, rành rẽ: Thông thạo việc binh; Không quen bơi lội; Ông chủ biết rõ (rành rẽ) người đó (Sử kí: Phạm Thư Sái Trạch liệt truyện). (Ngr) Thông thường, thường;
③ Tập quen, tập quán, thói quen, quen nết: Thói quen lâu đời; Thói xấu, tật xấu; Hủ tục; Tính tự nhiên của con người vốn gần giống nhau, nhưng vì tập theo thói quen bên ngoài mà dần dần xa cách nhau;
④ (văn) Chim học bay khi mới ra ràng;
⑤ Chồng lên, hai lần;
⑥ [Xí] (Họ) Tập.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Tự hình 3

Dị thể 1

Từ ghép 4

Bình luận 0

tập

U+4EBC, tổng 3 nét, bộ nhân 人 (+1 nét)
phồn & giản thể, hội ý

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hội họp lại.

Tự hình 1

Dị thể 2

Bình luận 0

tập

U+5D8D, tổng 14 nét, bộ sơn 山 (+11 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

(tên đất)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) “Tập Nga” tên núi ở tỉnh Vân Nam.

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tập nga : Tên núi, thuộc tỉnh Vân Nam.

Tự hình 1

Dị thể 1

Chữ gần giống 1

Bình luận 0

tập

U+6222, tổng 12 nét, bộ qua 戈 (+8 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

cất giấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đem binh khí thu lại mà giấu đi.
2. (Động) Thu, xếp lại. ◇Thi Kinh : “Uyên ương tại lương, Tập kì tả dực” , (Tiểu nhã , Uyên ương ) Uyên ương ở trên rường nhà, Xếp lại cánh trái.
3. (Động) Ngừng, thôi. ◎Như: “tập nộ” ngừng giận. ◇Nam sử : “Nguyện tướng quân thiểu tập lôi đình” (Ngu Lệ truyện ) Mong tướng quân dẹp bớt cơn giận dữ lôi đình.
4. (Danh) Họ “Tập”.

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu cất đi, phục binh vào một nơi gọi là tập, ẩn núp một chỗ không cho người biết cũng gọi là tập, như tập ảnh hương viên ẩn náu ở chốn làng mạc không chịu ra đời.
② Cụp lại.
③ Dập tắt.
④ Cấm chỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Thu cất, cất giấu, thu về: Thu binh, ngừng chiến;
② Cụp lại, giấu giếm, ẩn núp, ẩn náo: Cụp cánh; Nguôi giận; Ẩn náu nơi chốn làng mạc;
③ Dập tắt;
④ Cấm chỉ;
⑤ [Jí] (Họ) Tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Toán lính ẩn núp để rình đánh úp giặc — Thâu góp — Thôi. Ngừng lại — Họ người.

Tự hình 2

Dị thể 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

tập [ấp]

U+63D6, tổng 12 nét, bộ thủ 手 (+9 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vái chào. ◇Nguyễn Dư : “Quần tiên tương ấp giai ban tả nhi tọa” (Từ Thức tiên hôn lục ) Các tiên vái chào nhau cùng theo ngôi thứ ngồi bên tả.
2. (Động) Hứng lấy.
3. (Động) Từ, nhường. § Xem “ấp nhượng” .
4. Một âm là “tập”. (Động) Tụ họp. § Thông “tập” .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom tụ lại — Một âm là Ấp. Xem Ấp.

Tự hình 2

Dị thể 3

Chữ gần giống 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

tập

U+69E2, tổng 15 nét, bộ mộc 木 (+11 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gỗ cứng — Cái rường nhà, sà nhà.

Tự hình 2

Chữ gần giống 1

Bình luận 0

tập

U+6E52, tổng 12 nét, bộ thuỷ 水 (+9 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa đổ — Tiếng mưa rơi nặng hạt.

Tự hình 2

Dị thể 1

Chữ gần giống 3

Bình luận 0

tập

U+6F57, tổng 15 nét, bộ thuỷ 水 (+12 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

nước suối tuôn ra

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nước suối tuôn ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suối nước chảy từ khe núi ra.

Tự hình 1

Dị thể 1

Chữ gần giống 1

Từ ghép 1

Bình luận 0

tập [dập]

U+71A0, tổng 15 nét, bộ hoả 火 (+11 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

sáng nhấp nháy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sáng, lấp lánh, rực rỡ. ◎Như: “phồn tinh dập dập” quần sao lấp lánh.
2. § Ta quen đọc là “tập”.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng láng, nhấp nhánh. Ta quen đọc là chữ tập.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhấp nháy, nhấp nhánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh sáng chói mắt.

Tự hình 2

Dị thể 1

Từ ghép 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

tập

U+71A4, tổng 15 nét, bộ hoả 火 (+11 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

(tên người)

Tự hình 1

Bình luận 0

tập

U+78FC, tổng 17 nét, bộ thạch 石 (+12 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng núi đá chồng chất cao ngất.

Tự hình 1

Chữ gần giống 2

Từ ghép 1

Bình luận 0

tập

U+7DDD, tổng 15 nét, bộ mịch 糸 (+9 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. chắp sợi, bện dây thừng
2. viền mép, viền gấu
3. chắp nối
4. lùng bắt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Viền mép, viền gấu.
2. (Động) Chắp sợi, đánh thừng. § Dùng như “tích” .
3. (Động) May, khâu. ◎Như: “tập hài khẩu” khâu mép giày.
4. (Động) Chắp nối. ◎Như: “biên tập” biên chép. § Ghi chú: Sách đã rách nát biên chép chắp nối lại gọi là “biên tập”. Bây giờ thường dùng chữ “tập” nghĩa là biên tập tài liệu các sách lại cho thành một tập cho gọn gàng.
5. (Động) Lùng bắt. ◎Như: “tập đạo” bắt cướp. ◇Thủy hử truyện : “Tạc nhật hữu tam tứ cá tố công đích lai lân xá nhai phường đả thính đắc khẩn, chỉ phạ yêu lai thôn lí tập bộ ân nhân” , (Đệ tứ hồi) Hôm qua có ba bốn người lính công sai đến khu phường nhà lân cận dò la gắt gao, chỉ sợ chúng sẽ tới thôn này để lùng bắt ân nhân.
6. (Động) Tụ hợp.

Từ điển Thiều Chửu

① Chắp sợi, đánh thừng.
② Viền mép, viền gấu.
③ Chắp nối, như biên tập biên chép. Sách đã rách nát biên chép chắp nối lại gọi là biên tập. Bây giờ thường dùng chữ tập nghĩa là biên tập tài liệu các sách lại cho thành một tập cho gọn gàng.
④ Lùng bắt, như tập đạo bắt cướp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khâu, may: Khâu mép giầy;
② (văn) Chắp sợi, đánh thừng;
③ (văn) Viền mép, viền gấu;
④ (văn) Chắp nối, tập hợp: Biên tập Xem [ji].

Từ điển Trần Văn Chánh

Bắt, nã: Bắt cướp Xem [qi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo thành sợi — Khâu viền ở mép — Tìm bắt.

Tự hình 3

Dị thể 2

Chữ gần giống 1

Từ ghép 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

tập

U+7F09, tổng 12 nét, bộ mịch 糸 (+9 nét)
giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. chắp sợi, bện dây thừng
2. viền mép, viền gấu
3. chắp nối
4. lùng bắt

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khâu, may: Khâu mép giầy;
② (văn) Chắp sợi, đánh thừng;
③ (văn) Viền mép, viền gấu;
④ (văn) Chắp nối, tập hợp: Biên tập Xem [ji].

Từ điển Trần Văn Chánh

Bắt, nã: Bắt cướp Xem [qi].

Tự hình 2

Dị thể 2

Bình luận 0

tập

U+7FD2, tổng 11 nét, bộ vũ 羽 (+5 nét)
phồn thể, hội ý

Từ điển phổ thông

1. học đi học lại, luyện tập
2. quen

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chim đập cánh nhiều lần học bay.
2. (Động) Học đi học lại. ◎Như: “giảng tập” , “học tập” . ◇Luận Ngữ : “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?” , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
3. (Động) Biết rõ, hiểu. § Thông “hiểu” . ◇Quản Tử : “Minh ư trị loạn chi đạo, tập ư nhân sự chi chung thủy giả dã” , (Chánh thế ) Rõ đạo trị loạn, biết sự trước sau của việc đời vậy.
4. (Danh) Sự việc, động tác làm đi làm lại nhiều lần.
5. (Danh) Thói quen. ◎Như: “cựu tập” thói cũ, “ác tập” tật xấu, “tích tập nan cải” thói quen lâu ngày khó sửa. ◇Luận Ngữ : “Tính tương cận dã, tập tương viễn dã” , (Dương Hóa ) Bản tính con người gần giống nhau, do tiêm nhiễm thói quen bên ngoài mới khác xa nhau.
6. (Danh) Người thân tín, thân cận. ◇Lễ Kí : “Hữu quý thích cận tập” (Nguyệt lệnh ) Có người yêu quý thân cận.
7. (Danh) Họ “Tập”.
8. (Phó) Quen, thạo, thường. ◎Như: “tập kiến” thấy quen, thường nhìn thấy, “tập văn” nghe quen.
9. (Tính) Chập hai lần.

Từ điển Thiều Chửu

① Học đi học lại, như giảng tập , học tập , v.v.
② Quen, thạo. Như tập kiến thấy quen, tập văn nghe quen.
③ Tập quen, phàm cái gì vì tập quen không đổi đi được đều gọi là tập, như tập nhiễm .
④ Chim bay vì vụt.
⑤ Chồng, hai lần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập, ôn tập, luyện tập: Tự học; Tập viết; Học thì thường thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ);
② Thông thạo, quen thuộc, rõ, rành rẽ: Thông thạo việc binh; Không quen bơi lội; Ông chủ biết rõ (rành rẽ) người đó (Sử kí: Phạm Thư Sái Trạch liệt truyện). (Ngr) Thông thường, thường;
③ Tập quen, tập quán, thói quen, quen nết: Thói quen lâu đời; Thói xấu, tật xấu; Hủ tục; Tính tự nhiên của con người vốn gần giống nhau, nhưng vì tập theo thói quen bên ngoài mà dần dần xa cách nhau;
④ (văn) Chim học bay khi mới ra ràng;
⑤ Chồng lên, hai lần;
⑥ [Xí] (Họ) Tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo điều đã học mà làm ra, mà thi hành. Td: Học tập — Làm nhiều lần cho quen. Td: Luyện tập — Thói quen. Td: Tập quán.

Tự hình 3

Dị thể 1

Từ ghép 19

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

tập

U+847A, tổng 12 nét, bộ thảo 艸 (+9 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. tu bổ lại
2. chồng chất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy cỏ tranh che lợp lại mái nhà. ◇Khuất Nguyên : “Trúc thất hề thủy trung, tập chi hề hà cái” , (Cửu ca , Tương Phu nhân ) Cất nhà hề trong nước, lợp mái hề cây sen.
2. (Động) Tu bổ, sửa sang. ◇Tam quốc diễn nghĩa : “Tu tập thành viên, phủ dụ cư dân” , (Đệ thập nhất hồi) Sửa sang thành quách, phủ dụ dân cư.
3. (Động) Chồng chất, tích lũy. ◇Khuất Nguyên : “Ngư tập lân dĩ tự biệt hề, giao long ẩn kì văn chương” , (Cửu chương , Bi hồi phong ) Bầy cá chồng chất vảy để làm cho mình khác lạ hề, giao long che giấu vẻ sáng rỡ của mình đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Tu bổ lại. Lấy cỏ lấy lá giọi lại mái nhà gọi là tập. Sửa sang lại nhà cửa cũng gọi là tập.
② Chồng chất, họp lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Chữa, tu bổ lại, giọi lại (mái nhà): Chữa nhà, lợp lại nhà;
② Chồng chất, họp lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên thứ cỏ thường dùng để lợp nhà thời xưa.

Tự hình 2

Dị thể 1

Từ ghép 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

tập

U+88AD, tổng 11 nét, bộ y 衣 (+5 nét), long 龍 (+6 nét)
giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. áo liệm người chết
2. tập kích, lẻn đánh, đánh úp
3. bắt chước

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập kích, đột kích, đánh úp: Tập kích ban đêm. (Ngr) Thâm nhiễm, xâm nhập: Hơi lạnh thâm nhiễm vào người;
② Kế tục, noi theo, rập theo khuôn sáo cũ: Sao chép lại, quay cóp (văn, thơ của người khác), rập khuôn một cách máy móc; Thế truyền, cha truyền con nối;
③ (văn) Áo lót;
④ (văn) Áo liệm người chết;
⑤ (văn) Mặc áo;
⑥ (loại) Bộ, chiếc: Một chiếc áo bông;
⑦ (văn) Chịu nhận;
⑧ (văn) Hợp lại.

Tự hình 2

Dị thể 1

Từ ghép 4

Bình luận 0

tập [triệp, điệp]

U+8936, tổng 16 nét, bộ y 衣 (+11 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

quần để cưỡi ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo kép. § Áo hai lớp, không có bông tơ ở giữa.
2. Một âm là “triệp”. (Danh) Nếp gấp áo quần. ◎Như: “đả triệp” xếp nếp.
3. Một âm nữa là “tập”. (Danh) Một thứ quần cưỡi ngựa (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Áo kép.
② Một âm là triệp. Gấp nếp. May quần phải xếp từng bức lại mà khâu gọi là đả triệp (xếp nếp).
③ Một âm nữa là tập. Quần cưỡi ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quần cỡi ngựa.

Tự hình 2

Dị thể 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

tập [tạp]

U+894D, tổng 17 nét, bộ y 衣 (+12 nét)
phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên là chữ “tạp” .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ tập .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Tự hình 1

Dị thể 1

Bình luận 0

tập

U+8972, tổng 23 nét, bộ y 衣 (+17 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. áo liệm người chết
2. tập kích, lẻn đánh, đánh úp
3. bắt chước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo liệm người chết.
2. (Danh) Lượng từ: bộ, chiếc (đơn vị áo, chăn, đệm, v.v.). ◇Sử Kí : “Tứ tướng quốc y nhị tập” (Triệu thế gia ) Ban cho tướng quốc hai bộ áo.
3. (Danh) Họ “Tập”.
4. (Động) Mặc thêm áo liệm cho người chết.
5. (Động) Mặc thêm áo ngoài. ◇Lễ Kí : “Hàn bất cảm tập, dưỡng bất cảm tao” , (Nội tắc ) Lạnh không dám mặc thêm áo ngoài, ngứa không dám gãi.
6. (Động) Mặc (quần áo). ◇Tư Mã Tương Như : “Tập triều phục” (Thượng lâm phú ) Mặc triều phục.
7. (Động) Chồng chất, trùng lập. ◇Hoài Nam Tử : “Thử thánh nhân sở dĩ trùng nhân tập ân” (Phiếm luận ) Do đó mà thánh nhân chồng chất đức nhân trùng lập ân huệ.
8. (Động) Noi theo, nhân tuần. ◎Như: “duyên tập” 沿 noi theo nếp cũ. ◇Lục Cơ : “Hoặc tập cố nhi di tân, hoặc duyên trọc nhi cánh thanh” , 沿 (Văn phú ) Hoặc theo cũ mà thêm mới, hoặc theo đục mà càng trong.
9. (Động) Kế thừa, nối tiếp, tiếp nhận. ◎Như: “thế tập” đời đời nối tiếp chức tước. ◇Tả truyện : “Cố tập thiên lộc, tử tôn lại chi” 祿, (Chiêu Công nhị thập bát niên ) Cho nên nhận lộc trời, con cháu cậy nhờ.
10. (Động) Đánh bất ngờ, đánh úp. ◎Như: “yểm tập” đánh úp. ◇Tả truyện : “Phàm sư hữu chung cổ viết phạt, vô viết xâm, khinh viết tập” , , (Trang Công nhị thập cửu niên ) Phàm binh có chiêng trống gọi là "phạt", không có gọi là "xâm", gọn nhẹ bất ngờ (dùng khinh binh) gọi là "tập".
11. (Động) Đến với, đập vào. ◎Như: “xuân phong tập diện” gió xuân phất vào mặt. ◇Khuất Nguyên : “Lục diệp hề tố chi, phương phỉ phỉ hề tập dư” , (Cửu ca , Thiểu tư mệnh ) Lá xanh cành nõn, hương thơm ngào ngạt hề phả đến ta.
12. (Động) Điều hòa, hòa hợp. ◇Hoài Nam Tử : “Thiên địa chi tập tinh vi âm dương” (Thiên văn ) Trời đất hợp khí làm thành âm dương.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo lót, một bộ quần áo gọi là nhất tập .
② Noi theo, như duyên tập 沿 noi cái nếp cũ mà theo. Đời nối chức tước gọi là thế tập .
③ Đánh lẻn, đánh úp, làm văn đi ăn cắp của người gọi là sao tập .
④ Áo liệm người chết.
⑤ Mặc áo.
⑥ Chịu nhận,
⑦ Hợp lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập kích, đột kích, đánh úp: Tập kích ban đêm. (Ngr) Thâm nhiễm, xâm nhập: Hơi lạnh thâm nhiễm vào người;
② Kế tục, noi theo, rập theo khuôn sáo cũ: Sao chép lại, quay cóp (văn, thơ của người khác), rập khuôn một cách máy móc; Thế truyền, cha truyền con nối;
③ (văn) Áo lót;
④ (văn) Áo liệm người chết;
⑤ (văn) Mặc áo;
⑥ (loại) Bộ, chiếc: Một chiếc áo bông;
⑦ (văn) Chịu nhận;
⑧ (văn) Hợp lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo mặc chồng ra ngoài — Nhiều lớp chồng chất — Một cái ( nói về quần áo ). Td: Y nhất tập ( một cái áo ) — Noi theo đời trước — Đánh úp.

Tự hình 4

Dị thể 5

Từ ghép 19

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

tập

U+8B35, tổng 18 nét, bộ ngôn 言 (+11 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dùng lời dọa nạt.
2. (Động) Khiển trách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói mà dọa nạt người khác.

Tự hình 2

Dị thể 1

Chữ gần giống 1

Bình luận 0

tập

U+8F2F, tổng 16 nét, bộ xa 車 (+9 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. ghép gỗ đóng xe
2. thu góp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghép gỗ đóng xe cho ăn khớp.
2. (Động) Thu thập rồi sửa cho đúng. ◎Như: “biên tập” biên soạn. ◇Hán Thư : “Phu tử kí tốt, môn nhân tương dữ tập nhi luận soạn, cố vị chi Luận Ngữ” , , (Nghệ văn chí ) Phu tử mất rồi, môn đồ cùng nhau thu thập, bàn luận và biên chép, nên gọi là Luận Ngữ.
3. (Danh) Lượng từ: tập, quyển (sách). ◎Như: “Từ Điển Học Tùng San tổng cộng hữu tam tập” bộ Từ Điển Học Tùng San gồm có ba tập.

Từ điển Thiều Chửu

① Ghép gỗ đóng xe, đều ăn khớp vào nhau gọi là tập. Vì thế cho nên chí hướng mọi người cùng hoà hợp nhau gọi là tập mục , khiến cho được chốn ăn chốn ở yên ổn gọi là an tập .
② Thu góp lại. Nhặt nhạnh các đoạn văn lại, góp thành quyển sách gọi là biên tập .
③ Vén, thu lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Ghép gỗ đóng xe;
② Tập hợp lại, thu góp, nhặt nhạnh: Biên tập;
③ Tập sách: Tập thứ nhất của tủ sách;
④ (văn) Thân mật, thân thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xe thời xưa — Một chiếc, một cái ( nói về xe cộ ) — Hòa hợp — Thu góp lại. Td: Biên tập ( gom góp mà ghi chép ) — Tụ họp lại.

Tự hình 3

Dị thể 6

Từ ghép 5

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

tập

U+8F91, tổng 13 nét, bộ xa 車 (+9 nét)
giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. ghép gỗ đóng xe
2. thu góp lại

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Ghép gỗ đóng xe;
② Tập hợp lại, thu góp, nhặt nhạnh: Biên tập;
③ Tập sách: Tập thứ nhất của tủ sách;
④ (văn) Thân mật, thân thiện.

Tự hình 2

Dị thể 5

Bình luận 0

tập

U+96C6, tổng 12 nét, bộ chuy 隹 (+4 nét)
phồn & giản thể, hội ý

Từ điển phổ thông

1. tập (sách)
2. tụ hợp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đậu. ◇Thi Kinh : “Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc” , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây.
2. (Động) Họp, tụ lại. ◎Như: “tập hội” họp hội, “thiếu trưởng hàm tập” lớn bé đều họp đủ mặt.
3. (Tính) Góp lại, góp các số vụn vặt lại thành một số lớn. ◎Như: “tập khoản” khoản góp lại, “tập cổ” các cổ phần góp lại.
4. (Danh) Chợ, chỗ buôn bán tụ tập đông đúc. ◎Như: “thị tập” chợ triền, “niên tập” chợ họp mỗi năm một lần.
5. (Danh) Sách đã làm thành bộ. ◎Như: “thi tập” tập thơ, “văn tập” tập văn.
6. (Danh) Lượng từ: quyển, tập. ◎Như: “đệ tam tập” quyển thứ ba.
7. (Danh) Tiếng dùng để đặt tên nơi chốn. ◎Như: “Trương gia tập” .

Từ điển Thiều Chửu

① Đậu, đàn chim đậu ở trên cây gọi là tập, chim đang bay đỗ xuống cũng gọi là tập.
② Hợp. Như tập hội họp hội.
③ Mọi người đều đến. Như thiếu trưởng hàm tập lớn bé đều họp đủ mặt.
④ Nên, xong. Sự đã làm nên gọi là tập sự .
⑤ Góp lại, góp các số vụn vặt lại thành một số lớn gọi là tập. Như tập khoản khoản góp lại, tập cổ các cổ phần góp lại, v.v.
⑥ Chợ triền, chỗ buôn bán họp tập đông đúc.
⑦ Sách đã làm trọn bộ gọi là tập. Như thi tập (thơ đã dọn thành bộ), văn tập (văn đã dọn thành bộ).
⑧ Đều.
⑨ Tập đế chữ nhà Phật, một đế trong Tứ đế, nghĩa là góp các nhân duyên phiền não lại thành ra quả khổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập hợp, tụ tập, gom góp, góp lại: Họp mít tinh, cuộc mít tinh; Tập trung; Khoản góp lại; Góp cổ phần;
② Chợ, chợ phiên: Đi chợ; Chợ phiên; 西 Cái này mua ở chợ;
③ Tập: Tập thơ; Tập ảnh; Tuyển tập; Toàn tập;
④ (loại) Tập (chỉ từng quyển sách một): Tập trên và tập dưới; Tập II;
⑤ (văn) (Chim) đậu: Hoàng điểu bay bay, đậu trên bụi cây (Thi Kinh);
⑥ (văn) Nên, xong: Việc đã làm xong;
⑦ (văn) Đều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một bầy chim tụ lại đậu trên cành — Tụ họp lại — Gom góp — Dùng như chữ Tập — Nhiều bài văn bài thơ góp lại thành một cuốn. Td: Văn tập, Thi tập — Gom nhặt các câu thơ cổ mà ghép thành bài thơ mới. Td: Tập Kiều.

Tự hình 5

Dị thể 7

Từ ghép 113

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

tập

U+96E5, tổng 24 nét, bộ chuy 隹 (+16 nét)
phồn thể, hội ý

Từ điển phổ thông

1. tập (sách)
2. tụ hợp lại

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Tự hình 3

Dị thể 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

tập

U+96E7, tổng 28 nét, bộ chuy 隹 (+20 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tập .

Tự hình 5

Dị thể 1

Bình luận 0

tập

U+972B, tổng 19 nét, bộ vũ 雨 (+11 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Mưa rơi.
2. (Danh) Tên một dân tộc thiểu số ở đông bắc Trung Quốc (thời xưa).

Tự hình 1

Dị thể 1

Bình luận 0

tập

U+98C1, tổng 20 nét, bộ phong 風 (+11 nét)
phồn thể

Từ điển phổ thông

xem: táp tập

Tự hình 1

Dị thể 2

Từ ghép 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

tập

U+9A3D, tổng 21 nét, bộ mã 馬 (+11 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài ngựa quý, mình đen tuyền, trừ sống lưng có màu vàng.

Tự hình 3

Dị thể 1

Bình luận 0

tập

U+9C3C, tổng 22 nét, bộ ngư 魚 (+11 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

cá chạch

Từ điển Trần Văn Chánh

Cá chạch.

Tự hình 2

Dị thể 1

Bình luận 0

tập

U+9CDB, tổng 19 nét, bộ ngư 魚 (+11 nét)
giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

cá chạch

Từ điển Trần Văn Chánh

Cá chạch.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Tự hình 1

Dị thể 1

Bình luận 0