Có 1 kết quả:

thần
Âm Hán Việt: thần
Tổng nét: 11
Bộ: nhục 肉 (+7 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 一ノ一一フノ丶丨フ一一
Thương Hiệt: MVB (一女月)
Unicode: U+8123
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp

Âm đọc khác

Âm Pinyin: chún ㄔㄨㄣˊ
Âm Nôm: thần
Âm Nhật (onyomi): シン (shin)
Âm Nhật (kunyomi): くちびる (kuchibiru)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: seon4

Tự hình 3

Dị thể 5

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

thần

phồn thể

Từ điển phổ thông

môi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Môi. ◎Như: “thần vong xỉ hàn” 脣亡齒寒 môi hở răng lạnh. § Ý nói các nước láng giềng với nhau phải dựa lẫn nhau mới đủ chống với nước khác, nếu tự chia rẽ nhau thì tất bị kẻ mạnh tàn phá. ◇Vi Trang 韋莊: “Chu thần vị động, Tiên giác khẩu chi hương” 朱脣未動, 先覺口脂香 (Giang thành tử 江城子, Từ 詞).
2. (Danh) Mượn chỉ bên cạnh hoặc bên mé vật gì đó. ◎Như: “tấn thần” 鬢脣 bên mé tóc mai.

Từ điển Thiều Chửu

① Môi. Thần vong xỉ hàn 脣亡齒寒 môi hở răng lạnh, ý nói các nước láng giềng với nhau phải dựa lẫn nhau mới đủ chống với nước khác, nếu tự chia rẽ nhau thì tất bị kẻ mạnh tàn phá.

Từ điển Trần Văn Chánh

Môi: 脣亡齒寒 Môi hở răng lạnh. Cg. 嘴唇 [zuêchún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái môi (phần ngoài miệng). Cũng viết 唇.