Có 2 kết quả:
tǎ ㄊㄚˇ • tà ㄊㄚˋ
Âm Pinyin: tǎ ㄊㄚˇ, tà ㄊㄚˋ
Tổng nét: 19
Bộ: quǎn 犬 (+16 nét)
Hình thái: ⿰⺨賴
Nét bút: ノフノ一丨フ一丨ノ丶ノフ丨フ一一一ノ丶
Thương Hiệt: KHDLC (大竹木中金)
Unicode: U+737A
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình
Tổng nét: 19
Bộ: quǎn 犬 (+16 nét)
Hình thái: ⿰⺨賴
Nét bút: ノフノ一丨フ一丨ノ丶ノフ丨フ一一一ノ丶
Thương Hiệt: KHDLC (大竹木中金)
Unicode: U+737A
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình
Âm đọc khác
Âm Hán Việt: thát
Âm Nôm: rái, thát
Âm Nhật (onyomi): ダツ (datsu), タツ (tatsu)
Âm Nhật (kunyomi): うそ (uso), かわ (kawa), かわうそ (kawauso)
Âm Hàn: 달, 찰
Âm Quảng Đông: caat3
Âm Nôm: rái, thát
Âm Nhật (onyomi): ダツ (datsu), タツ (tatsu)
Âm Nhật (kunyomi): うそ (uso), かわ (kawa), かわうそ (kawauso)
Âm Hàn: 달, 찰
Âm Quảng Đông: caat3
Tự hình 1
Dị thể 3
Chữ gần giống 5
Một số bài thơ có sử dụng
• Kính ký tộc đệ Đường thập bát sứ quân - 敬寄族弟唐十八使君 (Đỗ Phủ)
• Thát Sơn Cố Chủ miếu - 獺山故主廟 (Trần Huy Liễn)
• Trùng du Hà thị kỳ 1 - 重遊何氏其一 (Đỗ Phủ)
• Xuất Cần Giờ tấn dữ thuyền nhân tự hậu thư thử - 出芹蒢汛與船人敘後書此 (Phạm Phú Thứ)
• Thát Sơn Cố Chủ miếu - 獺山故主廟 (Trần Huy Liễn)
• Trùng du Hà thị kỳ 1 - 重遊何氏其一 (Đỗ Phủ)
• Xuất Cần Giờ tấn dữ thuyền nhân tự hậu thư thử - 出芹蒢汛與船人敘後書此 (Phạm Phú Thứ)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển phổ thông
con rái cá
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Con rái cá. § Giống ở bể lông dài mà mượt, dùng làm áo rét rất quý, cũng có giống ở ao chuôm. § Rái cá thích bắt cá bày trên bờ như cúng tế mà ăn, nên gọi là “thát tế ngư” 獺祭魚. Cũng để tỉ dụ người viết dùng nhiều điển cố, chắp nối tài liệu thành văn chương.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Rái cá, rái chó;
②【獺祭】thát tế [tăjì] Chất đầy tài liệu sách vở trên bàn để tham khảo viết văn.
②【獺祭】thát tế [tăjì] Chất đầy tài liệu sách vở trên bàn để tham khảo viết văn.
Từ điển Trung-Anh
(1) otter
(2) Taiwan pr. [ta4]
(2) Taiwan pr. [ta4]
Từ ghép 4
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Con rái cá. § Giống ở bể lông dài mà mượt, dùng làm áo rét rất quý, cũng có giống ở ao chuôm. § Rái cá thích bắt cá bày trên bờ như cúng tế mà ăn, nên gọi là “thát tế ngư” 獺祭魚. Cũng để tỉ dụ người viết dùng nhiều điển cố, chắp nối tài liệu thành văn chương.