Có 1 kết quả:

tụng
Âm Hán Việt: tụng
Tổng nét: 11
Bộ: ngôn 言 (+4 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái:
Nét bút: 丶一一一丨フ一ノ丶フ丶
Thương Hiệt: YRCI (卜口金戈)
Unicode: U+8A1F
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: róng ㄖㄨㄥˊ, sòng ㄙㄨㄥˋ
Âm Nôm: tụng
Âm Nhật (onyomi): ショウ (shō)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: zung6

Tự hình 4

Dị thể 6

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

tụng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kiện tụng
2. tranh cãi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kiện cáo (đem nhau lên quan, tòa án mà tranh biện phải trái). ◎Như: “tố tụng” cáo kiện. ◇Luận Ngữ : “Thính tụng, ngô do nhân dã. Tất dã, sử vô tụng hồ” , . , 使 (Nhan Uyên ) Xử kiện, ta cũng như người khác thôi. Phải làm sao làm cho không có kiện tụng thì hơn!
2. (Động) Tranh cãi. ◎Như: “tụng khúc” tranh luận phải trái, “tụng đấu” tranh đấu.
3. (Động) Minh oan cho người. ◇Hán Thư : “Lại thượng thư tụng oan Mãng giả dĩ bách số” (Vương Mãng truyện ) Có hàng trăm quan lại dâng thư minh oan cho (Vương) Mãng.
4. (Động) Khiển trách. ◎Như: “tụng quá” tự trách lỗi mình.
5. (Động) Khen ngợi. § Thông “tụng” . ◇Hán Thư : “Thâm tụng Mãng công” (Vương Mãng truyện ) Rất khen ngợi công đức của (Vương) Mãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Kiện tụng, đem nhau lên quan mà tranh biện phải trái gọi là tụng.
② Cãi lẽ, cãi nhau để tranh lấy cái phải cũng gọi là tụng.
③ Dâng thơ tuyết oan cho người.
④ Trách phạt.
⑤ Khen ngợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiện tụng: Thành việc kiện cáo;
② Bàn cãi: Bàn cãi sôi nổi;
③ (văn) Dâng thơ để minh oan cho người khác;
④ (văn) Trách phạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thưa kiện ở cửa quan để phân phải trái.

Từ ghép 10