Có 4 kết quả:
沬 mội • 瑁 mội • 痗 mội • 蝐 mội
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Tên đất, ấp của nước Vệ 衛 thời Xuân Thu, nay ở vào tỉnh Hà Nam.
2. (Danh) Ánh sáng mờ mờ. ◇Dịch Kinh 易經: “Nhật trung kiến muội” 日中見沬 (Phong quái 豐卦) Trong ngày thấy ánh sáng mờ mờ.
3. § Cũng đọc là “mội”.
2. (Danh) Ánh sáng mờ mờ. ◇Dịch Kinh 易經: “Nhật trung kiến muội” 日中見沬 (Phong quái 豐卦) Trong ngày thấy ánh sáng mờ mờ.
3. § Cũng đọc là “mội”.
Từ điển Thiều Chửu
① Tên đất. Sáng lờ mờ, cũng đọc là chữ mội.
Tự hình 1
Dị thể 3
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
(xem: đại mội 玳瑁)
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Ngọc “mạo”, thiên tử cầm để tiếp kiến chư hầu, thời xưa.
2. Một âm là “mội”. (Danh) § Xem “đại mội” 玳瑁.
2. Một âm là “mội”. (Danh) § Xem “đại mội” 玳瑁.
Từ điển Thiều Chửu
① Ngọc mạo, vua thiên tử cầm để hội họp chư hầu.
② Một âm là mội. Ðại mội 玳瑁 con đồi mồi.
② Một âm là mội. Ðại mội 玳瑁 con đồi mồi.
Từ điển Trần Văn Chánh
① (văn) Ngọc mạo (thiên tử cầm để họp các chư hầu thời xưa);
② Xem 玳瑁 [dài mào].
② Xem 玳瑁 [dài mào].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Xem Đại mội 玳瑁. Vần Đại.
Tự hình 2
Dị thể 5
Chữ gần giống 3
Từ ghép 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
1. đau
2. bệnh
2. bệnh
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Bệnh. ◇Liêu trai chí dị 聊齋志異: “Phụ mẫu ưu niệm thành mội” 父母憂念成痗 (Mai nữ 梅女) Cha mẹ lo nghĩ thành bệnh.
2. (Động) Đau thương. ◇Thi Kinh 詩經: “Sử ngã tâm mội” 使我心痗 (Vệ phong 衛風, Bá hề 伯兮) Khiến lòng ta đau thương.
2. (Động) Đau thương. ◇Thi Kinh 詩經: “Sử ngã tâm mội” 使我心痗 (Vệ phong 衛風, Bá hề 伯兮) Khiến lòng ta đau thương.
Từ điển Thiều Chửu
① Bệnh, đau.
Tự hình 1
Chữ gần giống 2
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0