Có 4 kết quả:
Từ điển phổ thông
2. giống như
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Hình mạo, dáng dấp. ◇Tây sương kí 西廂記: “Ngoại tượng nhi phong lưu, thanh xuân niên thiếu” 外像兒風流, 青春年少 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ tứ chiết) Dáng dấp bên ngoài phong lưu, xuân xanh tuổi trẻ.
3. (Động) Giống. ◎Như: “tha đích nhãn tình tượng phụ thân” 他的眼睛像父親 mắt nó giống cha, “tượng pháp” 像法 sau khi Phật tịch, chỉ còn thờ tượng giống như lúc còn.
4. (Động) Hình như, dường như. ◎Như: “tượng yếu hạ vũ liễu” 像要下雨了 hình như trời sắp mưa.
Từ điển Thiều Chửu
② Giống, như sau khi Phật tịch, chỉ còn thờ tượng giống như lúc còn, gọi là đời tượng pháp 像法.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giống, giống như, trông như: 這小女孩很像她的媽媽 Khuôn mặt con bé này trông rất giống mẹ nó;
③ Như, y như, ví như: 像這樣的英雄人物將永遠活在人民的心中 Những con người anh hùng như vậy sẽ sống mãi trong lòng nhân dân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 4
Dị thể 2
Chữ gần giống 1
Từ ghép 20
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. khéo, lành nghề
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ngày nay gọi chung các người thợ là “tượng”. ◎Như: “đồng tượng” 銅匠 thợ đồng, “thiết tượng” 鐵匠 thợ sắt.
3. (Danh) Tiếng tôn xưng người tài ba, xuất sắc về một bộ môn hoặc phương diện nào đó, bậc thầy. ◎Như: “họa đàn cự tượng” 畫壇巨匠 bậc thầy trong ngành hội họa, “văn đàn xảo tượng” 文壇巧匠 tác giả lớn trên văn đàn.
4. (Tính) Lành nghề, tinh xảo, khéo léo. ◎Như: “tượng tâm” 匠心 tâm cơ linh xảo, khéo léo. ◇Cao Bá Quát 高伯适: “Cổ nhân tượng tâm diệu chỉ sở dĩ vũ dực ngô chi văn chương dã” 古人匠心妙旨所以羽翼吾之文章也 (Hoa Tiên kí hậu tự 花箋記後序) Tình hay ý đẹp của người xưa đã làm vây cánh cho văn chương ta.
Từ điển Thiều Chửu
② Lành nghề. Chuyên tinh về một nghề gọi là tượng. Như tự tượng 字匠 viết giỏi, hoạ tượng 畫匠 vẽ khéo. Khen người tài giỏi gọi là tôn tượng 宗匠.
③ Khéo, người có ý khéo gọi là ý tượng 意匠, tượng tâm 匠心, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bậc thầy, người kiệt xuất: 文壇巨匠 Bậc thầy trên văn đàn; 使用語言的巨匠 Người kiệt xuất trong việc dùng ngôn ngữ;
③ (văn) Khéo: 匠心 Ý khéo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 4
Dị thể 1
Từ ghép 5
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. cây cao su
3. cây sồi
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) § Xem “tượng bì” 橡皮.
Từ điển Thiều Chửu
② Cây cao-su, nguyên dịch là chữ tượng bì 像皮, tục hay viết nhầm là 橡.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cây cao su.
Tự hình 2
Dị thể 1
Từ ghép 3
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển phổ thông
2. giống như
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Dạng, hình trạng, trạng thái. § Thông “tượng” 像. ◎Như: “cảnh tượng” 景象 cảnh vật, “khí tượng” 氣象 khí hậu (sự biến hóa của các trạng thái thiên nhiên như nắng, mưa, gió, bão) § Xem thêm từ này. § Ghi chú: Nhà Phật 佛 cho đạo Phật sau khi Phật tổ tịch rồi một nghìn năm là thời kì “tượng giáo” 象教, nghĩa là chỉ còn có hình tượng Phật chứ không thấy chân thân Phật nữa.
3. (Danh) Phép tắc, mẫu mực.
4. (Danh) Tên một điệu múa ngày xưa, do vua Vũ 武 đặt ra.
5. (Danh) Đồ đựng rượu.
6. (Danh) Họ “Tượng”.
7. (Tính) Làm bằng ngà voi. ◎Như: “tượng hốt” 象笏 cái hốt bằng ngà voi.
8. (Động) Giống, tương tự. § Thông “tượng” 像.
9. (Động) Phỏng theo, bắt chước. ◎Như: “tượng hình” 象形 dựa theo hình sự vật (một cách trong “lục thư” 六書, tức là sáu cách cấu tạo chữ Hán). ◇Tả truyện 左傳: “Quân hữu quân chi uy nghi, kì thần úy nhi ái chi, tắc nhi tượng chi” 君有君之威儀, 其臣畏而愛之, 則而象之 (Tương công tam thập nhất niên 襄公三十一年) Vua có oai nghi của vua, bề tôi kính sợ và yêu vì, mà bắt chước theo.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngà voi, như tượng hốt 象笏 cái hốt bằng ngà voi.
③ Hình trạng, hình tượng, như: đồ tượng 圖象 tranh tượng, nay thông dụng chữ 像.
④ Tượng giáo 象教 nhà Phật cho đạo Phật sau khi Phật tổ tịch rồi một nghìn năm là thời kì tượng giáo, nghĩa là chỉ còn có hình tượng Phật chứ không thấy chân thân Phật nữa.
⑤ Khí tượng, có cái hình tượng lộ ra ngoài.
⑥ Làm phép, gương mẫu.
⑦ Đồ đựng rượu.
⑧ Điệu múa.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngà voi: 象笏 Cái hốt bằng ngà voi;
③ Hình dáng, tình trạng, hình tượng: 景象 Cảnh tượng; 氣象 Khí tượng;
④ Tượng: 象形 Tượng hình: 象聲 Tượng thanh;
⑤ (văn) Phép tắc, khuôn mẫu;
⑥ (văn) Đồ đựng rượu;
⑦ (văn) Điệu múa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 6
Dị thể 5
Từ ghép 33
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0