Có 1 kết quả:
bạt
Tổng nét: 12
Bộ: túc 足 (+5 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái: ⿰⻊犮
Nét bút: 丨フ一丨一丨一一ノフ丶丶
Thương Hiệt: RMIKK (口一戈大大)
Unicode: U+8DCB
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao
Âm đọc khác
Âm Pinyin: bá ㄅㄚˊ, bèi ㄅㄟˋ
Âm Nôm: bạt
Âm Nhật (onyomi): ハツ (hatsu), バツ (batsu)
Âm Nhật (kunyomi): おくがき (okugaki), ふ.む (fu.mu)
Âm Hàn: 발
Âm Quảng Đông: bat6
Âm Nôm: bạt
Âm Nhật (onyomi): ハツ (hatsu), バツ (batsu)
Âm Nhật (kunyomi): おくがき (okugaki), ふ.む (fu.mu)
Âm Hàn: 발
Âm Quảng Đông: bat6
Tự hình 3
Dị thể 5
Chữ gần giống 1
Một số bài thơ có sử dụng
• Đại Lịch tam niên xuân Bạch Đế thành phóng thuyền xuất Cù Đường giáp, cửu cư Quỳ Phủ tương thích Giang Lăng phiêu bạc, hữu thi phàm tứ thập vận - 大歷三年春白帝城放船出瞿唐峽久居夔府將適江陵漂泊有詩凡四十韻 (Đỗ Phủ)
• Đoản ca hành tặng Vương lang tư trực - 短歌行贈王郎司直 (Đỗ Phủ)
• Lạng Sơn cảm đề kỳ 2 - 諒山感題其二 (Trần Danh Án)
• Mộ thu uổng Bùi Đạo Châu thủ trát, suất nhĩ khiển hứng, ký cận trình Tô Hoán thị ngự - 暮秋枉裴道州手札,率爾遣興,寄近呈蘇渙侍御 (Đỗ Phủ)
• Phụng sứ lưu biệt - 奉使留別 (Bùi Viện)
• Thướng Minh đế thi kỳ 1 - 上明帝詩其一 (Bùi Bá Kỳ)
• Tống Lý Trọng Tân, Tiêu Phương Nhai tự - 送李仲賓蕭方崖序 (Trương Bá Thuần)
• Tống trùng biểu điệt Vương Lệ bình sự sứ Nam Hải - 送重表侄王砅評事使南海 (Đỗ Phủ)
• Tự thán kỳ 2 - 自歎其二 (Trần Danh Án)
• Xá thuế chiếu - 赦稅照 (Lý Thái Tông)
• Đoản ca hành tặng Vương lang tư trực - 短歌行贈王郎司直 (Đỗ Phủ)
• Lạng Sơn cảm đề kỳ 2 - 諒山感題其二 (Trần Danh Án)
• Mộ thu uổng Bùi Đạo Châu thủ trát, suất nhĩ khiển hứng, ký cận trình Tô Hoán thị ngự - 暮秋枉裴道州手札,率爾遣興,寄近呈蘇渙侍御 (Đỗ Phủ)
• Phụng sứ lưu biệt - 奉使留別 (Bùi Viện)
• Thướng Minh đế thi kỳ 1 - 上明帝詩其一 (Bùi Bá Kỳ)
• Tống Lý Trọng Tân, Tiêu Phương Nhai tự - 送李仲賓蕭方崖序 (Trương Bá Thuần)
• Tống trùng biểu điệt Vương Lệ bình sự sứ Nam Hải - 送重表侄王砅評事使南海 (Đỗ Phủ)
• Tự thán kỳ 2 - 自歎其二 (Trần Danh Án)
• Xá thuế chiếu - 赦稅照 (Lý Thái Tông)
Bình luận 0
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
1. leo, trèo lên
2. lời tựa cuối sách
2. lời tựa cuối sách
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Vượt, băng, lặn lội. ◎Như: “bạt thiệp” 跋涉 lặn lội, “bạt lí san xuyên” 跋履山川 trèo đèo lội suối. § Ghi chú: Bổn nghĩa, đi trên cỏ gọi là “bạt” 跋, đi trên nước gọi là “thiệp” 涉.
2. (Động) Đạp, giẫm. ◎Như: “bạt lãng” 跋浪 đạp sóng.
3. (Động) Ghì, nắm lại. ◇Nghiêm Vũ —嚴武: “Bạt mã vọng quân phi nhất độ, Lãnh viên thu nhạn bất thắng bi” 跋馬望君非一度, 冷猿秋雁不勝悲 (Ba Lĩnh đáp Đỗ Nhị Kiến ức 巴嶺答杜二見憶) Ghì cương ngựa ngóng anh chẳng phải một lần, Vượn lạnh nhạn thu đau buồn biết bao.
4. (Động) Hoành hành bạo ngược. ◇Tư trị thông giám 資治通鑑: “Vãng niên Xích Mi bạt hỗ Trường An” 往年赤眉跋扈長安 (Quyển đệ tứ thập nhất 卷第四十一) Năm trước quân Xích Mi hoành hành ngang ngược ở Trường An.
5. (Danh) Gót chân.
6. (Danh) Một thể văn. ◎Như: “bạt văn” 跋文 bài văn viết ở cuối sách.
2. (Động) Đạp, giẫm. ◎Như: “bạt lãng” 跋浪 đạp sóng.
3. (Động) Ghì, nắm lại. ◇Nghiêm Vũ —嚴武: “Bạt mã vọng quân phi nhất độ, Lãnh viên thu nhạn bất thắng bi” 跋馬望君非一度, 冷猿秋雁不勝悲 (Ba Lĩnh đáp Đỗ Nhị Kiến ức 巴嶺答杜二見憶) Ghì cương ngựa ngóng anh chẳng phải một lần, Vượn lạnh nhạn thu đau buồn biết bao.
4. (Động) Hoành hành bạo ngược. ◇Tư trị thông giám 資治通鑑: “Vãng niên Xích Mi bạt hỗ Trường An” 往年赤眉跋扈長安 (Quyển đệ tứ thập nhất 卷第四十一) Năm trước quân Xích Mi hoành hành ngang ngược ở Trường An.
5. (Danh) Gót chân.
6. (Danh) Một thể văn. ◎Như: “bạt văn” 跋文 bài văn viết ở cuối sách.
Từ điển Thiều Chửu
① Bạt thiệp 跋涉 lặn lội. Ði trên cỏ gọi là bạt 跋, đi trên nước gọi là thiệp 涉. Nói sự đi khó khăn.
② Đi lại luôn luôn gọi là bạt lai báo vãng 跋來報往.
③ Hung tợn. Như bạt hỗ 跋扈 người cứng đầu cứng cổ không chịu ai kiềm chế.
④ Gót chân. Cho nên bài văn viết ở cuối sách gọi là bài bạt văn 跋文.
⑤ Nhảy vọt.
② Đi lại luôn luôn gọi là bạt lai báo vãng 跋來報往.
③ Hung tợn. Như bạt hỗ 跋扈 người cứng đầu cứng cổ không chịu ai kiềm chế.
④ Gót chân. Cho nên bài văn viết ở cuối sách gọi là bài bạt văn 跋文.
⑤ Nhảy vọt.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Vượt, băng, lặn lội: 跋山涉水 Vượt suối băng ngàn, trèo đèo lội suối;
② Lời bạt: 序言和跋 Lời tựa và lời bạt;
③ (văn) Gót chân;
④ (văn) Giẫm đạp.
② Lời bạt: 序言和跋 Lời tựa và lời bạt;
③ (văn) Gót chân;
④ (văn) Giẫm đạp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Bước qua. Nhảy ra — Bài văn ở sau cuốn sách, nói về cuốn sách.
Từ ghép 5