Có 8 kết quả:
Từ điển phổ thông
2. không biết
Từ điển trích dẫn
2. (Phó, tính) “Không tổng” 倥傯: (1) Cấp bách, vội vàng. (2) Bần cùng, nghèo túng, quẫn bách. § Cũng viết là “không” 悾.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nghèo túng, quẫn bách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Chữ gần giống 1
Từ ghép 3
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 1
Chữ gần giống 1
Từ ghép 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) § Xem “không tổng” 悾憁 .
Từ điển Thiều Chửu
② Không không 悾悾 ngây ngô.
Từ điển Trần Văn Chánh
②【悾悾】không không [kong kong] a. Thật thà; b. Ngây ngô.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Chữ gần giống 5
Từ ghép 2
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Chữ gần giống 1
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Chữ gần giống 6
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Chữ gần giống 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. không gian
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Hão, suông, thiếu thiết thật. ◎Như: “không ngôn” 空言 lời nói hão, lời nói không sát với sự thực, lời nói ra mà không làm được.
3. (Tính) Cao, rộng, lớn. ◎Như: “hải khoát thiên không” 海闊天空 biển rộng trời cao.
4. (Danh) Trời. ◎Như: “cao không” 高空, “thái không” 太空 đều là tiếng gọi về trời cả.
5. (Danh) Chỗ trống, không có gì cả. ◎Như: “phác không” 撲空 đánh vào chỗ trống (làm việc vô ích, không có hiệu quả), “mãi không mại không” 買空賣空 buôn bán nước bọt (lối buôn bán đầu cơ cổ phần, công trái, ngoại tệ, ..., làm trung gian, khéo lợi dụng giá cả thị trường lên xuống để sinh lời).
6. (Danh) Đạo Phật 佛 cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, là “không”. ◎Như: “không môn” 空門 cửa không, “sắc tức thị không, không tức thị sắc” 色即是空, 空即是色.
7. (Phó) Hão, uổng công, vô ích. ◇Vương Bột 王勃: “Mạnh Thường cao khiết, không hoài báo quốc chi tình” 孟嘗高潔, 空懷報國之情 (Đằng vương các tự 滕王閣序) Mạnh Thường thanh cao, uổng công ôm mối tình báo quốc.
8. (Phó) Chỉ, thế thôi. ◇Lí Kì 李頎: “Niên niên chiến cốt mai hoang ngoại, Không kiến bồ đào nhập Hán gia” 年年戰骨埋荒外, 空見蒲桃入漢家 (Cổ tòng quân hành 古從軍行) Từ năm này sang năm khác, xương người chết trận chôn vùi ở bãi hoang, (Ngoài ra) chỉ thấy bồ đào vào nhà Hán (mà thôi).
9. Một âm là “khống”. (Động) Thiếu. ◎Như: “khuy khống” 虧空 thiếu nợ.
10. (Động) Khuyết, trống. ◇Bạch Cư Dị 白居易: “Thập bát nhân danh khống nhất nhân” 十八人名空一人 (Xuân ức Nhị Lâm tự 春憶二林寺) Trong mười tám người, khuyết một người.
11. (Tính) Nhàn hạ, rảnh rỗi. ◎Như: “khống nhàn” 空閒 rảnh rỗi.
12. (Tính) Bỏ không, bỏ trống. ◎Như: “khống địa” 空地 đất bỏ không.
13. Lại một âm là “khổng”. (Danh) Cùng nghĩa với chữ “khổng” 孔. ◇Sử Kí 史記: “Thuấn xuyên tỉnh vi nặc khổng bàng xuất” 舜穿井爲匿空旁出 (Ngũ đế bổn kỉ 五帝本紀) Thuấn đào xuyên qua giếng trốn vào lỗ hổng bên cạnh rồi chui ra.
Từ điển Thiều Chửu
② Trời, như cao không 高空, thái không 太空 đều là tiếng gọi về trời cả.
③ Ðạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, nên gọi là không môn 空門.
④ Hão, như không ngôn 空言 nói hão, nói không đúng sự thực, nói mà không làm được.
⑤ Hão, dùng làm trợ từ.
⑥ Không không 空空 vơi vơi, tả cái ý để lòng như vẫn thiếu thốn, không tự cho là đầy đủ. Theo nghĩa nhà Phật là cái không cũng không nốt.
⑦ Không gian 空間 nói về chiều ngang suốt vô hạn. Xem vũ trụ 宇宙.
⑧ Thông suốt, như tạc không 鑿空 mở mang đường lối cho thông suốt.
⑨ Một âm là khống. Nghèo ngặt, thiếu thốn.
⑩ Tục gọi sự nhàn hạ là khống.
⑪ Lại một âm là khổng. Cùng nghĩa với chữ khổng 孔.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhàn rỗi: 你有空嗎? Anh có rỗi không?
③ Lỗ, hao hụt: 虧空 Thiếu hụt;
④ (văn) Ngặt nghèo, thiếu thốn. Xem 空 [kong].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Uổng công, uổng phí, vô ích: 空過了一年 Uổng phí mất một năm;
③ Trên không, trên trời: 航空 Hàng không;
④ Suông, hão: 空言 Lời nói hão (không thiết thực);
⑤ (văn) Thông suốt: 鑿空 Mở đường lối cho thông suốt. Xem 空 [kòng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 4
Dị thể 2
Từ ghép 45
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Tự hình 2
Dị thể 2
Chữ gần giống 1
Từ ghép 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0