Có 2 kết quả:

jiā ㄐㄧㄚxiè ㄒㄧㄝˋ
Âm Pinyin: jiā ㄐㄧㄚ, xiè ㄒㄧㄝˋ
Tổng nét: 8
Bộ: chuò 辵 (+5 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: フノ丨フ一丶フ丶
Thương Hiệt: YKSR (卜大尸口)
Unicode: U+8FE6
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Hán Việt: ca, già
Âm Nôm: ca, , già
Âm Nhật (onyomi): カ (ka), ケ (ke)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: gaa1

Tự hình 2

1/2

jiā ㄐㄧㄚ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích ca 釋迦)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng dùng để dịch âm kinh Tạng.
2. (Danh) § Xem “Thích-già” 釋迦.
3. (Danh) § Xem “Già-lam” 迦藍.

Từ điển Thiều Chửu

① Thích Già 釋迦 Đức Thích Ca là vị tổ sáng lập ra Phật giáo. Cũng đọc là chữ ca.
② Già Lam 迦監 chùa, nhà của sư ở.
③ Già La 迦羅 tách một cái lòng của người thành trăm phần.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chữ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài (thường là Phạn ngữ): 釋迦 Phật Thích Ca; 迦監 Chùa chiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Thích ca, cũng đọc Già.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Già 伽, không có nghĩa, dùng để phiên âm tiếng Phạn. Cũng đọc Ca. Chẳng hạn Thích-già ( ca ).

Từ điển Trung-Anh

(phonetic sound for Buddhist terms)

Từ ghép 34

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng dùng để dịch âm kinh Tạng.
2. (Danh) § Xem “Thích-già” 釋迦.
3. (Danh) § Xem “Già-lam” 迦藍.