Có 3 kết quả:
hí • hý • điệt
Tổng nét: 9
Bộ: khẩu 口 (+6 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿰口至
Nét bút: 丨フ一一フ丶一丨一
Thương Hiệt: RMIG (口一戈土)
Unicode: U+54A5
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp
Âm đọc khác
Âm Pinyin: dié ㄉㄧㄝˊ, xī ㄒㄧ, xì ㄒㄧˋ, zhì ㄓˋ
Âm Nôm: chối, chúi, hí, trí, xổi, xui
Âm Nhật (onyomi): テツ (tetsu), キ (ki)
Âm Nhật (kunyomi): か.む (ka.mu), くわ.える (kuwa.eru)
Âm Hàn: 희, 질
Âm Quảng Đông: dit6, hei3, zat6
Âm Nôm: chối, chúi, hí, trí, xổi, xui
Âm Nhật (onyomi): テツ (tetsu), キ (ki)
Âm Nhật (kunyomi): か.む (ka.mu), くわ.える (kuwa.eru)
Âm Hàn: 희, 질
Âm Quảng Đông: dit6, hei3, zat6
Tự hình 1
Dị thể 4
Chữ gần giống 5
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
1. (Trạng thanh) Tiếng cười lớn. ◇Trữ Quang Nghĩa 儲光義: “An tri phụ tân giả, Hí hí tiếu khinh bạc” 安知負薪者, 咥咥笑輕薄 (Điền gia tạp hứng 田家雜興) Biết đâu người vác củi, Hê hê cười khinh bạc.
2. Một âm là “điệt”. (Động) Cắn. ◇Dịch Kinh 易經: “Lí hổ vĩ, bất điệt nhân, hanh” 履虎尾, 不咥人, 亨(Lí quái 履卦) Đạp lên đuôi cọp, không cắn người, thuận lợi.
2. Một âm là “điệt”. (Động) Cắn. ◇Dịch Kinh 易經: “Lí hổ vĩ, bất điệt nhân, hanh” 履虎尾, 不咥人, 亨(Lí quái 履卦) Đạp lên đuôi cọp, không cắn người, thuận lợi.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
cười lớn, cười to
Từ điển Thiều Chửu
① Cười ầm.
② Một âm là điệt. Cắn.
② Một âm là điệt. Cắn.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Cười ầm, cười lớn tiếng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Cười lớn tiếng — Một âm là Điệt.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
cắn, gặm
Từ điển trích dẫn
1. (Trạng thanh) Tiếng cười lớn. ◇Trữ Quang Nghĩa 儲光義: “An tri phụ tân giả, Hí hí tiếu khinh bạc” 安知負薪者, 咥咥笑輕薄 (Điền gia tạp hứng 田家雜興) Biết đâu người vác củi, Hê hê cười khinh bạc.
2. Một âm là “điệt”. (Động) Cắn. ◇Dịch Kinh 易經: “Lí hổ vĩ, bất điệt nhân, hanh” 履虎尾, 不咥人, 亨(Lí quái 履卦) Đạp lên đuôi cọp, không cắn người, thuận lợi.
2. Một âm là “điệt”. (Động) Cắn. ◇Dịch Kinh 易經: “Lí hổ vĩ, bất điệt nhân, hanh” 履虎尾, 不咥人, 亨(Lí quái 履卦) Đạp lên đuôi cọp, không cắn người, thuận lợi.
Từ điển Thiều Chửu
① Cười ầm.
② Một âm là điệt. Cắn.
② Một âm là điệt. Cắn.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Cắn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Dùng răng mà cắn — Một âm là Hí. Xem Hí.