Có 2 kết quả:

ngôngộ
Âm Hán Việt: ngô, ngộ
Tổng nét: 11
Bộ: mộc 木 (+7 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 一丨ノ丶一丨フ一丨フ一
Thương Hiệt: DMMR (木一一口)
Unicode: U+68A7
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄨˊ, ㄨˋ, ㄩˇ
Âm Nôm: ngô
Âm Nhật (onyomi): ゴ (go)
Âm Nhật (kunyomi): あおぎり (aogiri)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: ng4

Tự hình 2

Dị thể 1

Chữ gần giống 1

Một số bài thơ có sử dụng

1/2

ngô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây vông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) “Ngô đồng” 梧桐 cây ngô đồng. ◇Mạnh Hạo Nhiên 孟浩然: “Vi vân đạm Hà Hán, Sơ vũ tích ngô đồng” 微雲淡河漢, 疏雨滴梧桐 (Tỉnh thí kì kí trường minh 省試騏驥長鳴).
2. (Động) § Xem “chi ngô” 枝梧.
3. Một âm là “ngộ”. (Tính) Hình dáng cao lớn, hùng vĩ. ◎Như: “khôi ngộ” 魁梧 cao lớn, vạm vỡ. ☆Tương tự: “cao đại” 高大, “khôi vĩ” 魁偉. ★Tương phản: “nhược tiểu” 弱小, “ải tiểu” 矮小.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là “ngô” cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngô đồng 梧桐 cây ngô đồng.
② Chi ngô 枝梧 chống chỏi, có khi viết là chi ngô 支吾.
② Một âm là ngộ, như khôi ngộ 魁梧 vạm vỡ, lanh mẩu. Ta quen đọc là chữ ngô cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) ① Cây ngô đồng (Firmiana platanifolia).【梧桐】ngô đồng [wútóng] (thực) Cây ngô đồng, cây dông;
②【支梧】chi ngô [zhiwu] Xem 支 (bộ 支), nghĩa
⑪;
③【魁梧】khôi ngô [kuíwú] (Vóc người) cao lớn, vạm vỡ, lực lưỡng, khôi ngô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên cây tức cây Ngô đồng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thú quê thuần hức bén mùi, giếng vàng đã rụng một vài lá ngô «.

Từ ghép 5

ngộ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) “Ngô đồng” 梧桐 cây ngô đồng. ◇Mạnh Hạo Nhiên 孟浩然: “Vi vân đạm Hà Hán, Sơ vũ tích ngô đồng” 微雲淡河漢, 疏雨滴梧桐 (Tỉnh thí kì kí trường minh 省試騏驥長鳴).
2. (Động) § Xem “chi ngô” 枝梧.
3. Một âm là “ngộ”. (Tính) Hình dáng cao lớn, hùng vĩ. ◎Như: “khôi ngộ” 魁梧 cao lớn, vạm vỡ. ☆Tương tự: “cao đại” 高大, “khôi vĩ” 魁偉. ★Tương phản: “nhược tiểu” 弱小, “ải tiểu” 矮小.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là “ngô” cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngô đồng 梧桐 cây ngô đồng.
② Chi ngô 枝梧 chống chỏi, có khi viết là chi ngô 支吾.
② Một âm là ngộ, như khôi ngộ 魁梧 vạm vỡ, lanh mẩu. Ta quen đọc là chữ ngô cả.