Có 1 kết quả:

lạn
Âm Hán Việt: lạn
Tổng nét: 21
Bộ: hoả 火 (+17 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶ノノ丶丨フ一一丨フ一一一丨フ丶ノ一丨ノ丶
Thương Hiệt: FANW (火日弓田)
Unicode: U+721B
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: làn ㄌㄢˋ
Âm Nôm: lạn, láng, rạn
Âm Nhật (onyomi): ラン (ran)
Âm Nhật (kunyomi): ただ.れる (tada.reru)
Âm Hàn: ,
Âm Quảng Đông: laan6

Tự hình 2

Dị thể 8

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

lạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nát, nhừ, chín quá

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhừ, nát, chín quá. ◎Như: “lạn nhục” thịt chín nhừ.
2. (Tính) Thối, rữa, nẫu, hư cũ, vụn. ◎Như: “lạn lê” lê nẫu, “phá đồng lạn thiết” đồng nát sắt vụn.
3. (Tính) Hư hỏng, lụn bại. ◎Như: “nhất thiên thiên lạn hạ khứ” ngày càng lụn bại.
4. (Tính) Rối ren, lộn xộn. ◎Như: “lạn mạn” tán loạn. § Xem thêm từ này.
5. (Tính) Sáng. ◎Như: “xán lạn” rực rỡ.
6. (Phó) Rất, quá. ◎Như: “lạn thục” chín nhừ, “lạn túy” say khướt. ◇Thủy hử truyện : “Nhĩ thị Phật gia đệ tử, như hà hát đắc lạn túy liễu thướng san lai?” , (Đệ tứ hồi) Anh là con cháu nhà Phật, sao lại uống rượu say khướt lên chùa?
7. (Động) Suy sụp, đổ vỡ. ◎Như: “hội lạn” vỡ lở, “hải khô thạch lạn” biển cạn đá mòn.
8. (Động) Bỏng lửa. ◎Như: “tiêu đầu lạn ngạch” cháy đầu bỏng trán.

Từ điển Thiều Chửu

① Nát, chín quá.
② Thối nát.
③ Sáng, như xán lạn rực rỡ.
④ Bỏng lửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nát, nhừ, nhão, loãng: Bùn lầy; Thịt bò ninh nhừ lắm;
② Chín nẫu, lụn bại: Lê chín nẫu; Đào và nho dễ bị nẫu lắm; Ngày càng lụn bại;
③ Rách, nát, vụn: Đồng nát; 穿 Áo mặc đã rách;
④ Rối ren, lộn xộn;
⑤ (văn) Sáng: Rực rỡ;
⑥ (văn) Bỏng lửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất sáng. Lửa cháy rất sáng — Cực nóng. Quá nóng — Bị phỏng vì lửa — Hư thối, mục nát — trong Bạch thoại còn có nghĩa là buông thả, không kìm giữ.

Từ ghép 5