Có 1 kết quả:

manh
Âm Hán Việt: manh
Tổng nét: 8
Bộ: thị 氏 (+4 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶一フフ一フ一フ
Thương Hiệt: YVRVP (卜女口女心)
Unicode: U+6C13
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: máng ㄇㄤˊ, méng ㄇㄥˊ
Âm Nôm: manh
Âm Nhật (onyomi): ボウ (bō)
Âm Nhật (kunyomi): たみ (tami)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: maang4, man4, mong4

Tự hình 2

Dị thể 4

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

manh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dân thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa chỉ dân chúng, trăm họ.
2. (Danh) Chỉ dân ở đất ngoài đến. ◇Mạnh Tử : “Viễn phương chi nhân, văn quân hành nhân chánh, nguyện thụ nhất triền nhi vi manh” , , (Đằng Văn Công thượng ).
3. (Danh) Dân ở miền thảo dã. ◇Chiến quốc sách : “Bỉ cố vong quốc chi hình dã, nhi bất ưu dân manh” , (Tần sách nhất , Trương Nghi thuyết Tần Vương ) Nước đó có cái địa thế vong quốc, mà lại không biết lo cho dân dã gì cả. § “Bào Bưu chú: Tại dã viết "manh"” : .

Từ điển Thiều Chửu

① Dân, dân không nghề nghiệp gọi là lưu manh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Dân lang thang, dân không nghề nghiệp, dân lưu lạc (từ nơi khác đến). lưu manh [liúmáng] ① Tên lưu manh;
② Lưu manh: Giở trò lưu manh; Thói lưu manh. Xem [méng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Dân thường: Có một người dân ngờ nghệch (Thi Kinh); Nhà dân không chứa mà áo quần được sửa gọn (Quản tử). Xem [máng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dân chúng. Người trong nước. Td: Lưu manh ( người dân sống lang thang trôi nổi, không nghề nghiệp, không chỗ ở ).

Từ ghép 3