Có 14 kết quả:

䉍 manh儚 manh懵 manh氓 manh甍 manh甿 manh盲 manh盳 manh莔 manh萌 manh蕄 manh虻 manh蝱 manh鼆 manh

1/14

manh [giản]

U+424D, tổng 18 nét, bộ trúc 竹 (+12 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

như chữ

Tự hình 1

Dị thể 2

Bình luận 0

manh [mộng]

U+511A, tổng 15 nét, bộ nhân 人 (+13 nét)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) “Manh manh” mờ mịt, mê muội, mê hoặc, hôn loạn.

Tự hình 1

Dị thể 3

Chữ gần giống 2

Bình luận 0

manh [mông, mặng, mộng]

U+61F5, tổng 18 nét, bộ tâm 心 (+15 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

manh

U+6C13, tổng 8 nét, bộ thị 氏 (+4 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

dân thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa chỉ dân chúng, trăm họ.
2. (Danh) Chỉ dân ở đất ngoài đến. ◇Mạnh Tử : “Viễn phương chi nhân, văn quân hành nhân chánh, nguyện thụ nhất triền nhi vi manh” , , (Đằng Văn Công thượng ).
3. (Danh) Dân ở miền thảo dã. ◇Chiến quốc sách : “Bỉ cố vong quốc chi hình dã, nhi bất ưu dân manh” , (Tần sách nhất , Trương Nghi thuyết Tần Vương ) Nước đó có cái địa thế vong quốc, mà lại không biết lo cho dân dã gì cả. § “Bào Bưu chú: Tại dã viết "manh"” : .

Từ điển Thiều Chửu

① Dân, dân không nghề nghiệp gọi là lưu manh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Dân lang thang, dân không nghề nghiệp, dân lưu lạc (từ nơi khác đến). lưu manh [liúmáng] ① Tên lưu manh;
② Lưu manh: Giở trò lưu manh; Thói lưu manh. Xem [méng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Dân thường: Có một người dân ngờ nghệch (Thi Kinh); Nhà dân không chứa mà áo quần được sửa gọn (Quản tử). Xem [máng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dân chúng. Người trong nước. Td: Lưu manh ( người dân sống lang thang trôi nổi, không nghề nghiệp, không chỗ ở ).

Tự hình 2

Dị thể 4

Từ ghép 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

manh

U+750D, tổng 14 nét, bộ ngoã 瓦 (+10 nét)
phồn & giản thể, hội ý

Từ điển phổ thông

cái rui (đóng trên mái nhà để móc ngói vào)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rui, đóng trên mái nhà để móc ngói vào. ◇Vương Bột : “Phi tú thát, phủ điêu manh” , (Đằng Vương Các tự ) Mở rộng cửa tô vẽ, cúi xem cột trạm trổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái rui, đóng trên mái nhà để móc ngói vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cây rui (đóng trên mái nhà để lợp ngói).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống nóc nhà, chỗ hai mái nhà trước và sau tiếp giáp nhau.

Tự hình 2

Dị thể 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

manh

U+753F, tổng 8 nét, bộ điền 田 (+3 nét)
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nông dân, người làm nông

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dân nông thôn, nông dân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người làm ruộng. Dân quê.

Tự hình 2

Dị thể 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

manh [vọng]

U+76F2, tổng 8 nét, bộ mục 目 (+3 nét)
phồn & giản thể, hình thanh & hội ý

Từ điển phổ thông

mù loà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mù, lòa. ◎Như: “manh nhân” người mù.
2. (Tính) Không hiểu sự lí. ◇Vương Sung : “Phù tri kim bất tri cổ, vị chi manh cổ” , (Luận hành , Thuyết đoản ) Biết nay không biết xưa, thế gọi là mù quáng.
3. (Danh) Người mù. § Tục gọi là “hạt tử” .
4. (Danh) Người thiếu kém về một phương diện hiểu biết nào đó. ◎Như: “văn manh” người mù chữ, nạn mù chữ.
5. (Danh) “Manh văn” chữ Braille dùng cho người mù.
6. (Động) Nhìn không thấy. ◇Đạo Đức Kinh : “Ngũ sắc lệnh nhân mục manh, ngũ âm lệnh nhân nhĩ lung” , (Chương 12) Ngũ sắc làm cho mắt người ta nhìn không thấy, ngũ âm làm cho tai người ta nghe không ra.
7. (Phó) Bừa, loạn, xằng, mù quáng. ◎Như: “manh tòng” hùa theo một cách mù quáng. ◇Pháp Hoa Kinh : “Trước lạc si sở manh” (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Tham vui mê mẩn làm xằng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thanh manh.
② Làm mù, không biết mà làm xằng gọi là manh.
③ Tối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mù, mù quáng: Người mù; Mù chữ;
② (văn) Làm xằng;
③ (văn) Tối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt không có con ngươi. Mù — Mù quáng, không hiểu biết gì — Tối tăm. Thiếu ánh sáng — Một âm là Vọng.

Tự hình 3

Dị thể 5

Từ ghép 9

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

manh

U+76F3, tổng 8 nét, bộ mục 目 (+3 nét)

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Manh .

Tự hình 1

Dị thể 1

Bình luận 0

manh [hồi]

U+8394, tổng 10 nét, bộ thảo 艸 (+7 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một âm tên chỉ cây Bối mẫu, dùng làm vị thuốc Bắc — Một âm là Hồi. Xem Hồi.

Tự hình 2

Dị thể 7

Bình luận 0

manh

U+840C, tổng 11 nét, bộ thảo 艸 (+8 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. mầm cỏ
2. bừa cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm cây cỏ. ◇Hàn Dũ : “Thu qua vị lạc đế, Đống dụ cường trừu manh” , (Thạch đỉnh liên cú ) Dưa thu chưa rụng cuống, Khoai đông đã nhú mầm mạnh mẽ.
2. (Danh) Điềm, dấu hiệu, mầm mống của sự vật sắp phát sinh. ◇Hoài Nam Tử : “Thánh nhân kiến vi dĩ tri manh, kiến đoan dĩ tri mạt” , (Thuyết lâm ) Thánh nhân nhìn cái nhỏ mà biết mầm mống sự vật phát sinh, nhìn đầu mối mà biết lúc cuối.
3. (Danh) Người dân, nhân dân. § Thông “manh” . ◎Như: “manh lê” dân chúng. ◇Pháp Hoa Kinh : “Tam thiên thế giới trung, Nhất thế chư quần manh” , (Pháp sư công đức ) Trong ba nghìn thế giới, Tất cả các chúng sinh.
4. (Danh) Họ “Manh”.
5. (Động) Nẩy mầm. ◎Như: “manh nha” nẩy mầm. ◇Vương Dật : “Bách thảo manh hề hoa vinh” (Thương thì ) Trăm cây cỏ nẩy mầm hề hoa tươi tốt.
6. (Động) Sinh ra, xảy ra. ◎Như: “nhị họa vị manh” ngăn họa từ lúc chưa xảy ra. ◇Tam quốc diễn nghĩa : “Nhược manh dị tâm, tất hoạch ác báo” , (Đệ lục thập tam hồi) Nếu (sau này) sinh lòng khác (thay lòng đổi dạ), ắt bị ác báo.
7. (Động) Bừa cỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Mầm cỏ, cây cỏ mới mọc đều gọi là manh nẩy mầm.
② Nói sự gì mới có điềm ra cũng gọi là manh. Như nhị hoạ vị manh ngăn hoạ từ lúc chưa xảy ra.
③ Bừa cỏ.
④ Cùng nghĩa với chữ manh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mầm (cỏ), nảy mầm, nảy nở, mầm mống;
② Mới xảy ra: Ngăn hoạ khi chưa xảy ra;
③ (văn) Bừa cỏ;
④ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mầm cây — Chỉ sự bắt đầu.

Tự hình 3

Dị thể 4

Từ ghép 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

manh

U+8544, tổng 15 nét, bộ thảo 艸 (+12 nét)
phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tồn tại, có, còn
2. tự tại

Tự hình 1

Dị thể 2

Bình luận 0

manh

U+867B, tổng 9 nét, bộ trùng 虫 (+3 nét)
phồn & giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. con nhặng, con ruồi trâu, con mòng
2. bối mẫu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ruồi trâu. § Côn trùng mình màu đen tro, cánh trong suốt, sống ở bụi cây lùm cỏ ngoài đồng, giống như ruồi, hút máu người và súc vật.
2. (Danh) Tức là cỏ “bối mẫu” .

Từ điển Trần Văn Chánh

Con ruồi trâu: Ruồi trâu. Cv..

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống ruồi trâu — Giống muỗi cực lớn, chuyên hút máu súc vật như trâu bò.

Tự hình 2

Dị thể 2

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

manh

U+8771, tổng 15 nét, bộ trùng 虫 (+9 nét)
phồn thể

Từ điển phổ thông

1. con nhặng, con ruồi trâu, con mòng
2. bối mẫu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Cũng như “manh” .

Từ điển Thiều Chửu

① Con nhặng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con nhặng, con mòng, con ruồi trâu. Cv. ;
② (văn) Bối mẫu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống ruồi trâu. Như chữ Manh — Con nhặng ( loài ruồi màu xanh ).

Tự hình 2

Dị thể 5

Bình luận 0

manh

U+9F06, tổng 23 nét, bộ mãnh 黽 (+10 nét)

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tối tăm, u ám. Cũng đọc là Minh.

Tự hình 2

Dị thể 1

Chữ gần giống 2

Bình luận 0