Có 1 kết quả:

tuỵ
Âm Hán Việt: tuỵ
Tổng nét: 13
Bộ: nạch 疒 (+8 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶一ノ丶一丶一ノ丶ノ丶一丨
Thương Hiệt: KYOJ (大卜人十)
Unicode: U+7601
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Quan thoại: cuì ㄘㄨㄟˋ
Âm Nôm: tuỵ
Âm Nhật (onyomi): スイ (sui)
Âm Nhật (kunyomi): つか.れる (tsuka.reru)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: seoi6

Tự hình 2

Dị thể 1

Chữ gần giống 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

tuỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ốm, mệt nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tật bệnh.
2. (Tính) Nhọc nhằn, lao khổ. ◇Thi Kinh : “Ai ai phụ mẫu, Sanh ngã lao tụy” , (Tiểu nhã , Lục nga ) Thương thay cha mẹ, Sinh ta nhọc nhằn.
3. (Tính) Gầy yếu, tiều tụy. ◇Liêu sử : “Kim hình dong hủy tụy, khủng bệ hạ kiến nhi động tâm” , (Tiêu Hợp Trác truyện ) Nay hình dung tàn phá tiều tụy, sợ bệ hạ trông thấy mà xúc động trong lòng.
4. (Động) Lao khổ thành bệnh. ◇Thi Kinh : “Duy cung thị tụy” (Tiểu nhã , Vũ vô chánh ) Chỉ là thân mình sẽ bị nhọc nhằn sinh bệnh.
5. (Động) Đau thương, bi thống. ◇Tống Ngọc : “Đăng cao viễn vọng, sử nhân tâm tụy” , 使 (Cao đường phú ) Lên cao nhìn ra xa, khiến cho lòng người đau thương.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm, nhọc mệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhọc mệt, mỏi mệt: Tâm sức mỏi mệt; Cúc cung tận tuỵ, đến chết mới thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt nhọc — Bệnh hoạn — Phá hư. Hư hỏng.

Từ ghép 2