Có 1 kết quả:
zhǐ ㄓˇ
Tổng nét: 7
Bộ: cǎo 艸 (+4 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿱艹止
Nét bút: 一丨丨丨一丨一
Thương Hiệt: TYLM (廿卜中一)
Unicode: U+82B7
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình
Âm đọc khác
Âm Hán Việt: chỉ
Âm Nôm: chỉ
Âm Nhật (onyomi): シ (shi)
Âm Nhật (kunyomi): くさ (kusa)
Âm Hàn: 지
Âm Quảng Đông: zi2
Âm Nôm: chỉ
Âm Nhật (onyomi): シ (shi)
Âm Nhật (kunyomi): くさ (kusa)
Âm Hàn: 지
Âm Quảng Đông: zi2
Tự hình 2
Một số bài thơ có sử dụng
• Bồi Băng Hồ tướng công du xuân giang (Tam xuân mị yên cảnh) - 陪冰壺相公遊春江(三春媚煙景) (Nguyễn Phi Khanh)
• Cúc thu bách vịnh kỳ 30 - Tống thu kỳ 1 - 菊秋百詠其三十-送秋其一 (Phan Huy Ích)
• Động Đình hồ - 洞庭湖 (Nguyễn Trung Ngạn)
• Hoàng Lăng miếu kỳ 1 - 黃陵廟其一 (Lý Quần Ngọc)
• Lan tỉ quân tử - 蘭比君子 (Cao Bá Quát)
• Ly tao - 離騷 (Khuất Nguyên)
• Nhạc Dương lâu ký - 岳陽樓記 (Phạm Trọng Yêm)
• Tam Lư từ - 三閭祠 (Tra Thận Hành)
• Tương linh cổ sắt - 湘靈鼓瑟 (Tiền Khởi)
• Xuân nhật - 春日 (Phạm Thành Đại)
• Cúc thu bách vịnh kỳ 30 - Tống thu kỳ 1 - 菊秋百詠其三十-送秋其一 (Phan Huy Ích)
• Động Đình hồ - 洞庭湖 (Nguyễn Trung Ngạn)
• Hoàng Lăng miếu kỳ 1 - 黃陵廟其一 (Lý Quần Ngọc)
• Lan tỉ quân tử - 蘭比君子 (Cao Bá Quát)
• Ly tao - 離騷 (Khuất Nguyên)
• Nhạc Dương lâu ký - 岳陽樓記 (Phạm Trọng Yêm)
• Tam Lư từ - 三閭祠 (Tra Thận Hành)
• Tương linh cổ sắt - 湘靈鼓瑟 (Tiền Khởi)
• Xuân nhật - 春日 (Phạm Thành Đại)
Bình luận 0
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
(xem: bạch chỉ 白芷)
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Một thứ cỏ thơm, rễ làm thuốc gọi là “bạch chỉ” 白芷 (Dahurian angelica root). ◇Nguyễn Du 阮攸: “Thử địa do văn lan chỉ hương” 此地猶聞蘭芷香 (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu 湘潭吊三閭大夫) Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
Từ điển Thiều Chửu
① Một thứ cỏ thơm, rễ làm thuốc gọi là bạch chỉ 白芷. Nguyễn Du 阮攸: Thử địa do văn lan chỉ hương 此地猶聞蘭芷香 đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
Từ điển Trần Văn Chánh
(dược) Cỏ chỉ: 白芷 Bạch chỉ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tên một thứ cỏ dùng làm vị thuốc, cũng gọi Bạch chỉ.
Từ điển Trung-Anh
(1) angelica (type of iris)
(2) plant root used in TCM
(2) plant root used in TCM
Từ ghép 1