Có 1 kết quả:
manh
Tổng nét: 11
Bộ: thảo 艸 (+8 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿱艹明
Nét bút: 一丨丨丨フ一一ノフ一一
Thương Hiệt: TAB (廿日月)
Unicode: U+840C
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao
Âm đọc khác
Âm Pinyin: méng ㄇㄥˊ, míng ㄇㄧㄥˊ
Âm Nôm: manh
Âm Nhật (onyomi): ホウ (hō)
Âm Nhật (kunyomi): も.える (mo.eru), きざ.す (kiza.su), めばえ (mebae), きざ.し (kiza.shi)
Âm Hàn: 맹
Âm Quảng Đông: mang4
Âm Nôm: manh
Âm Nhật (onyomi): ホウ (hō)
Âm Nhật (kunyomi): も.える (mo.eru), きざ.す (kiza.su), めばえ (mebae), きざ.し (kiza.shi)
Âm Hàn: 맹
Âm Quảng Đông: mang4
Tự hình 3
Dị thể 4
Một số bài thơ có sử dụng
• Cáp cáp ái hề ca kỳ 2 - 哈哈愛兮歌其二 (Lỗ Tấn)
• Cần Chính lâu phú - 勤政樓賦 (Nguyễn Pháp)
• Hữu cảm kỳ 2 - 有感其二 (Nguyễn Khuyến)
• Nhất sơn kệ - 一山偈 (Trần Thái Tông)
• Sầu toạ - 愁坐 (Đỗ Phủ)
• Thang bàn phú - 湯盤賦 (Khuyết danh Việt Nam)
• Thanh Khâu tử ca - 青丘子歌 (Cao Khải)
• Thiên vấn - 天問 (Khuất Nguyên)
• Trì giới kiêm nhẫn nhục - 持戒兼忍辱 (Tuệ Trung thượng sĩ)
• Vân Cư tự cô đồng - 雲居寺孤桐 (Bạch Cư Dị)
• Cần Chính lâu phú - 勤政樓賦 (Nguyễn Pháp)
• Hữu cảm kỳ 2 - 有感其二 (Nguyễn Khuyến)
• Nhất sơn kệ - 一山偈 (Trần Thái Tông)
• Sầu toạ - 愁坐 (Đỗ Phủ)
• Thang bàn phú - 湯盤賦 (Khuyết danh Việt Nam)
• Thanh Khâu tử ca - 青丘子歌 (Cao Khải)
• Thiên vấn - 天問 (Khuất Nguyên)
• Trì giới kiêm nhẫn nhục - 持戒兼忍辱 (Tuệ Trung thượng sĩ)
• Vân Cư tự cô đồng - 雲居寺孤桐 (Bạch Cư Dị)
Bình luận 0
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
1. mầm cỏ
2. bừa cỏ
2. bừa cỏ
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Mầm cây cỏ. ◇Hàn Dũ 韓愈: “Thu qua vị lạc đế, Đống dụ cường trừu manh” 秋瓜未落蒂, 凍芋強抽萌 (Thạch đỉnh liên cú 石鼎聯句) Dưa thu chưa rụng cuống, Khoai đông đã nhú mầm mạnh mẽ.
2. (Danh) Điềm, dấu hiệu, mầm mống của sự vật sắp phát sinh. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Thánh nhân kiến vi dĩ tri manh, kiến đoan dĩ tri mạt” 聖人見微以知萌, 見端以知末 (Thuyết lâm 說林) Thánh nhân nhìn cái nhỏ mà biết mầm mống sự vật phát sinh, nhìn đầu mối mà biết lúc cuối.
3. (Danh) Người dân, nhân dân. § Thông “manh” 氓. ◎Như: “manh lê” 萌黎 dân chúng. ◇Pháp Hoa Kinh 法華經: “Tam thiên thế giới trung, Nhất thế chư quần manh” 三千世界中, 一切諸群萌 (Pháp sư công đức 法師功德) Trong ba nghìn thế giới, Tất cả các chúng sinh.
4. (Danh) Họ “Manh”.
5. (Động) Nẩy mầm. ◎Như: “manh nha” 萌芽 nẩy mầm. ◇Vương Dật 王逸: “Bách thảo manh hề hoa vinh” 百草萌兮華榮 (Thương thì 傷時) Trăm cây cỏ nẩy mầm hề hoa tươi tốt.
6. (Động) Sinh ra, xảy ra. ◎Như: “nhị họa vị manh” 弭禍未萌 ngăn họa từ lúc chưa xảy ra. ◇Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: “Nhược manh dị tâm, tất hoạch ác báo” 若萌異心, 必獲惡報 (Đệ lục thập tam hồi) Nếu (sau này) sinh lòng khác (thay lòng đổi dạ), ắt bị ác báo.
7. (Động) Bừa cỏ.
2. (Danh) Điềm, dấu hiệu, mầm mống của sự vật sắp phát sinh. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Thánh nhân kiến vi dĩ tri manh, kiến đoan dĩ tri mạt” 聖人見微以知萌, 見端以知末 (Thuyết lâm 說林) Thánh nhân nhìn cái nhỏ mà biết mầm mống sự vật phát sinh, nhìn đầu mối mà biết lúc cuối.
3. (Danh) Người dân, nhân dân. § Thông “manh” 氓. ◎Như: “manh lê” 萌黎 dân chúng. ◇Pháp Hoa Kinh 法華經: “Tam thiên thế giới trung, Nhất thế chư quần manh” 三千世界中, 一切諸群萌 (Pháp sư công đức 法師功德) Trong ba nghìn thế giới, Tất cả các chúng sinh.
4. (Danh) Họ “Manh”.
5. (Động) Nẩy mầm. ◎Như: “manh nha” 萌芽 nẩy mầm. ◇Vương Dật 王逸: “Bách thảo manh hề hoa vinh” 百草萌兮華榮 (Thương thì 傷時) Trăm cây cỏ nẩy mầm hề hoa tươi tốt.
6. (Động) Sinh ra, xảy ra. ◎Như: “nhị họa vị manh” 弭禍未萌 ngăn họa từ lúc chưa xảy ra. ◇Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: “Nhược manh dị tâm, tất hoạch ác báo” 若萌異心, 必獲惡報 (Đệ lục thập tam hồi) Nếu (sau này) sinh lòng khác (thay lòng đổi dạ), ắt bị ác báo.
7. (Động) Bừa cỏ.
Từ điển Thiều Chửu
① Mầm cỏ, cây cỏ mới mọc đều gọi là manh nẩy mầm.
② Nói sự gì mới có điềm ra cũng gọi là manh. Như nhị hoạ vị manh 弭禍未萌 ngăn hoạ từ lúc chưa xảy ra.
③ Bừa cỏ.
④ Cùng nghĩa với chữ manh 氓.
② Nói sự gì mới có điềm ra cũng gọi là manh. Như nhị hoạ vị manh 弭禍未萌 ngăn hoạ từ lúc chưa xảy ra.
③ Bừa cỏ.
④ Cùng nghĩa với chữ manh 氓.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Mầm (cỏ), nảy mầm, nảy nở, mầm mống;
② Mới xảy ra: 弭禍未萌 Ngăn hoạ khi chưa xảy ra;
③ (văn) Bừa cỏ;
④ Như 氓 (bộ 氏).
② Mới xảy ra: 弭禍未萌 Ngăn hoạ khi chưa xảy ra;
③ (văn) Bừa cỏ;
④ Như 氓 (bộ 氏).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Cái mầm cây — Chỉ sự bắt đầu.
Từ ghép 3