Có 3 kết quả:
kiều • kiểu • kiệu
Âm Hán Việt: kiều, kiểu, kiệu
Tổng nét: 15
Bộ: thủ 手 (+12 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái: ⿰⺘喬
Nét bút: 一丨一ノ一ノ丶丨フ一丨フ丨フ一
Thương Hiệt: QHKB (手竹大月)
Unicode: U+649F
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp
Tổng nét: 15
Bộ: thủ 手 (+12 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái: ⿰⺘喬
Nét bút: 一丨一ノ一ノ丶丨フ一丨フ丨フ一
Thương Hiệt: QHKB (手竹大月)
Unicode: U+649F
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất thấp
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất thấp
Âm đọc khác
Âm Pinyin: jiǎo ㄐㄧㄠˇ
Âm Nôm: kèo, kiểu
Âm Nhật (onyomi): キョウ (kyō), コウ (kō)
Âm Hàn: 교
Âm Quảng Đông: giu2, giu6
Âm Nôm: kèo, kiểu
Âm Nhật (onyomi): キョウ (kyō), コウ (kō)
Âm Hàn: 교
Âm Quảng Đông: giu2, giu6
Tự hình 2
Dị thể 4
Chữ gần giống 50
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ 舌撟不能下 lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Duỗi ra.
phồn thể
Từ điển phổ thông
1. uốn cho cong lên
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Giơ tay.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎Như: “thiệt kiệu bất năng hạ” 舌撟不能下 lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là “kiểu”. (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎Như: “kiểu chiếu” 撟詔 giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇Tuân Tử 荀子: “Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm” 撟然剛折端志, 而無傾側之心 (Thần đạo 臣道) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎Như: “thiệt kiệu bất năng hạ” 舌撟不能下 lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là “kiểu”. (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎Như: “kiểu chiếu” 撟詔 giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇Tuân Tử 荀子: “Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm” 撟然剛折端志, 而無傾側之心 (Thần đạo 臣道) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.
Từ điển Thiều Chửu
① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ 舌撟不能下 lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① Uốn lên, cong lên, ngẩng lên, nâng lên: 舌撟不能下 Lưỡi cong lên không xuống được;
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): 寡人慾撟邪防非 Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như 矯, bộ 矢);
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): 寡人慾撟邪防非 Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như 矯, bộ 矢);
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.
phồn thể
Từ điển phổ thông
1. uốn cho cong lên
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Giơ tay.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎Như: “thiệt kiệu bất năng hạ” 舌撟不能下 lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là “kiểu”. (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎Như: “kiểu chiếu” 撟詔 giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇Tuân Tử 荀子: “Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm” 撟然剛折端志, 而無傾側之心 (Thần đạo 臣道) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎Như: “thiệt kiệu bất năng hạ” 舌撟不能下 lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là “kiểu”. (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎Như: “kiểu chiếu” 撟詔 giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇Tuân Tử 荀子: “Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm” 撟然剛折端志, 而無傾側之心 (Thần đạo 臣道) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.
Từ điển Thiều Chửu
① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ 舌撟不能下 lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① Uốn lên, cong lên, ngẩng lên, nâng lên: 舌撟不能下 Lưỡi cong lên không xuống được;
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): 寡人慾撟邪防非 Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như 矯, bộ 矢);
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): 寡人慾撟邪防非 Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như 矯, bộ 矢);
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.