Có 2 kết quả:
mưu • vô
Tổng nét: 4
Bộ: vô 毋 (+0 nét)
Lục thư: chỉ sự
Nét bút: フフノ一
Thương Hiệt: WJ (田十)
Unicode: U+6BCB
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao
Âm đọc khác
Âm Pinyin: móu ㄇㄡˊ, wú ㄨˊ
Âm Nôm: vô
Âm Nhật (onyomi): ブ (bu), ム (mu)
Âm Nhật (kunyomi): はは (haha), ぼ (bo), ない (nai), なか.れ (naka.re)
Âm Hàn: 무
Âm Quảng Đông: mou4
Âm Nôm: vô
Âm Nhật (onyomi): ブ (bu), ム (mu)
Âm Nhật (kunyomi): はは (haha), ぼ (bo), ない (nai), なか.れ (naka.re)
Âm Hàn: 무
Âm Quảng Đông: mou4
Tự hình 4
Dị thể 1
Một số bài thơ có sử dụng
• Chinh nhân phụ - 征人婦 (Cao Bá Quát)
• Cúc thu bách vịnh kỳ 40 - Đại học: Như hiếu hảo sắc - 菊秋百詠其四十-大學:如好好色 (Phan Huy Ích)
• Long Môn than - 龍門灘 (Lê Giản)
• Ngũ kinh toản yếu đại toàn tự - 五經纂要大全敘 (Phan Huy Cận)
• Nguyên nhật tứ tiểu nhi tiền tục cử hư sổ tác - 元日賜小兒錢俗舉虛數作 (Phan Thúc Trực)
• Pháp Vân am - 法雲庵 (Bùi Cơ Túc)
• Thất tịch - 七夕 (Hứa Quyền)
• Thiên quân thái nhiên phú - 天君泰然賦 (Ngô Thì Nhậm)
• Thứ tiền vận thị chư nhi - 次前韻示諸兒 (Phan Huy Ích)
• Tương phùng hành - 相逢行 (Lý Bạch)
• Cúc thu bách vịnh kỳ 40 - Đại học: Như hiếu hảo sắc - 菊秋百詠其四十-大學:如好好色 (Phan Huy Ích)
• Long Môn than - 龍門灘 (Lê Giản)
• Ngũ kinh toản yếu đại toàn tự - 五經纂要大全敘 (Phan Huy Cận)
• Nguyên nhật tứ tiểu nhi tiền tục cử hư sổ tác - 元日賜小兒錢俗舉虛數作 (Phan Thúc Trực)
• Pháp Vân am - 法雲庵 (Bùi Cơ Túc)
• Thất tịch - 七夕 (Hứa Quyền)
• Thiên quân thái nhiên phú - 天君泰然賦 (Ngô Thì Nhậm)
• Thứ tiền vận thị chư nhi - 次前韻示諸兒 (Phan Huy Ích)
• Tương phùng hành - 相逢行 (Lý Bạch)
Bình luận 0
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
1. (Phó) Không, chẳng. ◇Vương An Thạch 王安石: “Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?” 韓退之毋為師, 其孰能為師 (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị 請杜醇先生入縣學書二) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇Luận Ngữ 論語: “Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã” 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎Như: “vô nãi” 毋乃 chắc là, chẳng phải là, “tương vô” 將毋 chắc sẽ. ◇Liêu trai chí dị 聊齋志異: “Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?” 旨酒自飲, 不一邀主人, 毋乃太吝 (Thanh Phụng 青鳳) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇Sử Kí 史記: “Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh” 上察宗室諸竇, 毋如竇嬰賢, 乃召嬰 (Vũ An Hầu truyện 武安侯傳) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông “vô” 無. ◇Sử Kí 史記: “Hĩnh vô mao” 脛毋毛 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ “Vô”.
7. Một âm là “mưu”. (Danh) “Mưu đôi” 毋追 một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là “mưu đôi” 牟追.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇Luận Ngữ 論語: “Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã” 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎Như: “vô nãi” 毋乃 chắc là, chẳng phải là, “tương vô” 將毋 chắc sẽ. ◇Liêu trai chí dị 聊齋志異: “Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?” 旨酒自飲, 不一邀主人, 毋乃太吝 (Thanh Phụng 青鳳) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇Sử Kí 史記: “Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh” 上察宗室諸竇, 毋如竇嬰賢, 乃召嬰 (Vũ An Hầu truyện 武安侯傳) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông “vô” 無. ◇Sử Kí 史記: “Hĩnh vô mao” 脛毋毛 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ “Vô”.
7. Một âm là “mưu”. (Danh) “Mưu đôi” 毋追 một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là “mưu đôi” 牟追.
Từ điển Thiều Chửu
① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi 毋乃 chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả 或者), tương vô 將毋 hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi 毋追 một thứ mũ vải đen.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi 毋乃 chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả 或者), tương vô 將毋 hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi 毋追 một thứ mũ vải đen.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Mưu đôi 毋追: Tên một loại mũ bằng vải đời nhà Hạ — Một âm là Vô. Xem Vô.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
chớ, đừng
Từ điển trích dẫn
1. (Phó) Không, chẳng. ◇Vương An Thạch 王安石: “Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?” 韓退之毋為師, 其孰能為師 (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị 請杜醇先生入縣學書二) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇Luận Ngữ 論語: “Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã” 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎Như: “vô nãi” 毋乃 chắc là, chẳng phải là, “tương vô” 將毋 chắc sẽ. ◇Liêu trai chí dị 聊齋志異: “Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?” 旨酒自飲, 不一邀主人, 毋乃太吝 (Thanh Phụng 青鳳) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇Sử Kí 史記: “Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh” 上察宗室諸竇, 毋如竇嬰賢, 乃召嬰 (Vũ An Hầu truyện 武安侯傳) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông “vô” 無. ◇Sử Kí 史記: “Hĩnh vô mao” 脛毋毛 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ “Vô”.
7. Một âm là “mưu”. (Danh) “Mưu đôi” 毋追 một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là “mưu đôi” 牟追.
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇Luận Ngữ 論語: “Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã” 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎Như: “vô nãi” 毋乃 chắc là, chẳng phải là, “tương vô” 將毋 chắc sẽ. ◇Liêu trai chí dị 聊齋志異: “Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?” 旨酒自飲, 不一邀主人, 毋乃太吝 (Thanh Phụng 青鳳) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇Sử Kí 史記: “Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh” 上察宗室諸竇, 毋如竇嬰賢, 乃召嬰 (Vũ An Hầu truyện 武安侯傳) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông “vô” 無. ◇Sử Kí 史記: “Hĩnh vô mao” 脛毋毛 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ “Vô”.
7. Một âm là “mưu”. (Danh) “Mưu đôi” 毋追 một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là “mưu đôi” 牟追.
Từ điển Thiều Chửu
① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi 毋乃 chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả 或者), tương vô 將毋 hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi 毋追 một thứ mũ vải đen.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi 毋乃 chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả 或者), tương vô 將毋 hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi 毋追 một thứ mũ vải đen.
Từ điển Trần Văn Chánh
① (văn) Không được, chớ, đừng: 毋臨渴而掘井 Đừng có đến lúc khát nước mới đào giếng. 【毋寧】vô ninh [wúnìng] (phó) Thà, chi bằng, chẳng bằng, đúng hơn, hơn: 這與其說是奇跡,毋寧說是歷史發展的必然 Cho đó là một kì tích, chi bằng cho là sự tất nhiên phát triển của lịch sử. Cv. 無寧;【毋庸】vô dung [wuýong] Không cần. Cv. 無庸;
② [Wú] (Họ) Vô.
② [Wú] (Họ) Vô.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Chớ. Đừng — Không cần.
Từ ghép 1