Có 2 kết quả:

thôthố
Âm Hán Việt: thô, thố
Tổng nét: 11
Bộ: mễ 米 (+5 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶ノ一丨ノ丶丨フ一一一
Thương Hiệt: FDBM (火木月一)
Unicode: U+7C97
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao

Âm đọc khác

Âm Pinyin: ㄘㄨ
Âm Nôm: sồ, thô, to, xồ
Âm Nhật (onyomi): ソ (so)
Âm Nhật (kunyomi): あら.い (ara.i), あら- (ara-)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: cou1

Tự hình 2

Dị thể 12

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/2

thô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

to, thô, sơ sài

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To, lớn. ◎Như: “giá khỏa thụ ngận thô” 這棵樹很粗 cây đó to quá.
2. (Tính) Không mịn, thiếu tinh tế, sơ sài. ◎Như: “thô trà đạm phạn” 粗茶淡飯 ăn uống đạm bạc, sơ sài. ◇Nguyễn Du 阮攸: “Thái Bình cổ sư thô bố y” 太平瞽師粗布衣 (Thái Bình mại ca giả 太平賣歌者) Ở phủ Thái Bình có ông lão mù mặc áo vải thô.
3. (Tính) Vụng về, thô thiển, sơ suất, quê kệch. ◎Như: “thô thoại” 粗話 lời vụng về, lời quê kệch, lời thô tục, “thô dã” 粗野 quê mùa.
4. (Tính) To, lớn (tiếng nói). ◎Như: “thô thanh thô khí” 粗聲粗氣 lời to tiếng lớn.
5. (Tính) Sơ, bước đầu, qua loa. ◎Như: “thô cụ quy mô” 粗具規模 quy mô bước đầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn: 這棵樹很粗Cây lớn quá; 這種線太粗Thứ chỉ này to quá;
② Thô, thô sơ, sơ sài: 粗細有別 Phân biệt giữa thô sơ và tinh tế; 去粗存精Bỏ cái thô giữ cái tinh;
③ Rậm, đậm: 粗眉大眼Mắt to mày rậm; 這一筆寫粗了Nét (bút) này đậm quá;
④ Cánh, thô, to (hạt): 粗沙糖 Đường kính cánh; 這種面比那種粗 Bột này thô hơn bột kia;
⑤ (Tiếng nói) thô, lớn, to: 嗓音很粗 Tiếng nói thô quá; 粗聲大氣 Lớn tiếng, to tiếng;
⑥ Sơ ý, đãng trí, cẩu thả, không kín đáo: 心太粗 Sơ ý quá, thật là sơ suất;
⑦ Thô (tục), không nhã: 說話很粗 Ăn nói thô quá, nói tục quá;
⑧ Bước đầu, tạm được, sơ sơ, qua loa: 粗具規模 Quy mô bước đầu; 粗知一二 Biết sơ sơ một tí; 粗讀Xem (đọc) qua loa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem粗(bộ 米).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sơ sài. Qua loa — Xấu xí, to lớn.

Từ ghép 6

thố

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Vầng to, như thô tế 粗細 vầng to nhỏ, dùng để nói về chu vi to hay nhỏ.
② Thô, không được nhẵn nhụi tinh tế.
③ Thô suất, thô thiển, sơ suất, quê kệch.