Có 3 kết quả:
khiêm • khiểm • khiệm
Tổng nét: 17
Bộ: ngôn 言 (+10 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái: ⿰言兼
Nét bút: 丶一一一丨フ一丶ノ一フ一一丨丨ノ丶
Thương Hiệt: YRTXC (卜口廿重金)
Unicode: U+8B19
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao
Âm đọc khác
Âm Pinyin: qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ, zhàn ㄓㄢˋ
Âm Nôm: khem, khiêm, khom
Âm Nhật (onyomi): ケン (ken)
Âm Hàn: 겸
Âm Quảng Đông: him1
Âm Nôm: khem, khiêm, khom
Âm Nhật (onyomi): ケン (ken)
Âm Hàn: 겸
Âm Quảng Đông: him1
Tự hình 3
Dị thể 4
Chữ gần giống 62
Một số bài thơ có sử dụng
• Hoa khai bất cập xuân - 花开不及春 (Phan Bội Châu)
• Lạc Dương trường cú kỳ 1 - 洛陽長句其一 (Đỗ Mục)
• Minh Đạo gia huấn - 明道家訓 (Trình Hạo)
• Nhi bối hạ - 兒輩賀 (Phan Huy Ích)
• Phóng ngôn kỳ 3 - 放言其三 (Bạch Cư Dị)
• Tạ Nguyễn Vận Đồng huệ đới kỳ 4 - 謝阮運同惠帶其四 (Phạm Nhữ Dực)
• Tam Quốc diễn nghĩa thiên mạt thi - 三國演義篇末詩 (Khuyết danh Trung Quốc)
• Tự - 序 (Phan Huy Ích)
• Tương để đô môn - 將抵都門 (Viên Tông Đạo)
• Văn hải đào thanh - 聞海濤聲 (Ngô Thì Nhậm)
• Lạc Dương trường cú kỳ 1 - 洛陽長句其一 (Đỗ Mục)
• Minh Đạo gia huấn - 明道家訓 (Trình Hạo)
• Nhi bối hạ - 兒輩賀 (Phan Huy Ích)
• Phóng ngôn kỳ 3 - 放言其三 (Bạch Cư Dị)
• Tạ Nguyễn Vận Đồng huệ đới kỳ 4 - 謝阮運同惠帶其四 (Phạm Nhữ Dực)
• Tam Quốc diễn nghĩa thiên mạt thi - 三國演義篇末詩 (Khuyết danh Trung Quốc)
• Tự - 序 (Phan Huy Ích)
• Tương để đô môn - 將抵都門 (Viên Tông Đạo)
• Văn hải đào thanh - 聞海濤聲 (Ngô Thì Nhậm)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển phổ thông
nhún nhường
Từ điển trích dẫn
1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. ◎Như: “khiêm nhượng” 謙讓 nhún nhường. ◇Sử Kí 史記: “Quân tử dĩ khiêm thối vi lễ” 君子以謙退為禮 (Nhạc thư 東方朔) Người quân tử lấy cung kính nhường nhịn làm lễ.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông “hiềm” 嫌.
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông “kiêm” 兼.
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là “khiệm”. (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông “khiếp” 愜.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông “hiềm” 嫌.
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông “kiêm” 兼.
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là “khiệm”. (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông “khiếp” 愜.
Từ điển Thiều Chửu
① Nhún nhường, tự nhún nhường không dám khoe gọi là khiêm.
② Một âm là khiệm. Thoả thuê.
② Một âm là khiệm. Thoả thuê.
Từ điển Trần Văn Chánh
Nhũn nhặn, nhún nhường, nhún mình, khiêm tốn: 過謙 Quá khiêm tốn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Kính trọng người khác — Nhún nhường, tự cho mình là kém cỏi — Tên Nguyễn Bỉnh Khiêm, sinh 1941, mất 1585 tự là Hanh Phủ, tục gọi là Trạng Trình, hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ, người đời sau gọi là Tuyết Giang Phu Tử, người làng Trung Am huyện Vĩnh Lại tỉnh Kiến An. Ông giỏi Nho học, rành Kinh Dịch, tinh thông khoa Thái ất, đậu Trạng nguyên đời Mạc Đăng Doanh, năm 1535, làm quan tới chức Lại bộ tả thị lang kiêm Đông các đại học sĩ, từ quan năm 1542, về nhà làm thơ, dạy học, được nhà Mạc thăng hàm Lại bộ thượng thư, tước Trình quốc công. Tác phẩm chữ Hán có Bạch Vân Thi, khoảng 500 bài thơ. Chữ Nôm có Bạch Vân Quốc Ngữ Thi, khoảng 100 bài. Tương truyền ông còn để lại nhiều bài sấm, tiên đoán thời cuộc sau này.
Từ ghép 9
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Yên ổn, yên tĩnh — Một âm là Khiêm.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. ◎Như: “khiêm nhượng” 謙讓 nhún nhường. ◇Sử Kí 史記: “Quân tử dĩ khiêm thối vi lễ” 君子以謙退為禮 (Nhạc thư 東方朔) Người quân tử lấy cung kính nhường nhịn làm lễ.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông “hiềm” 嫌.
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông “kiêm” 兼.
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là “khiệm”. (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông “khiếp” 愜.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông “hiềm” 嫌.
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông “kiêm” 兼.
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là “khiệm”. (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông “khiếp” 愜.
Từ điển Thiều Chửu
① Nhún nhường, tự nhún nhường không dám khoe gọi là khiêm.
② Một âm là khiệm. Thoả thuê.
② Một âm là khiệm. Thoả thuê.