Có 24 kết quả:
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 4
Dị thể 6
Chữ gần giống 11
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ họp. ◎Như: “hối tập” 匯集 tụ tập.
3. (Động) Gửi tiền, chuyển tiền. ◎Như: “hối khoản” 匯款 gửi tiền, “hối đoái” 匯兌 gửi và nhận tiền qua trung gian bưu điện, điện báo, ngân hàng, v.v.
Từ điển Thiều Chửu
② Rót vào, chỗ các dòng nước đều chảy vào.
③ Gửi, nhận tiền của xứ A gửi cho xứ B nhận lấy gọi là hối đoái 匯兌 tức là cách gửi mandat vậy. Cái mandat để lĩnh tiền gọi là hối phiếu 匯票.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hối (đoái).【匯兌】hối đoái [huìduì] Hối đoái: 國内匯兌 Hối đoái trong nước; 國外匯兌 Hối đoái ngoài nước;
③ Tụ lại: 小川匯成巨流 Sông con tụ lại thành sông lớn;
④ Hội, hợp: 詞匯 Từ hội; 總匯 Tổng hợp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 3
Dị thể 2
Từ ghép 5
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nôn, oẹ. § Có vật nôn ra mà không có tiếng gọi là “thổ” 吐, có tiếng mà không có vật gì ra gọi là “uyết” 噦, có vật nôn ra và có tiếng gọi là “ẩu” 嘔.
3. Một âm là “hối”. “Hối hối” 噦噦: (1) (Tính) Tiếng nhẹ, chậm và có tiết tấu. ◇Thi Kinh 詩經: “Loan thanh hối hối” 鸞聲噦噦 (Tiểu nhã 小雅, Đình liệu 庭燎) Tiếng chuông ngựa leng keng. (2) (Trạng thanh) Tiếng chim kêu.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là hối, tiếng chuông ngựa loong coong.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 4
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 2
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Thiều Chửu
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng 回向 chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.
Tự hình 5
Dị thể 11
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 4
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sửa lỗi. ◎Như: “hối quá” 悔過 sửa lỗi, “hối cải” 悔改 sửa đổi lỗi lầm. ◇Hậu Hán Thư 後漢書: “Đình trưởng nãi tàm hối, hoàn ngưu, nghệ ngục thụ tội” 亭長乃慚悔, 還牛, 詣獄受罪 (Lỗ Cung truyện 魯恭傳) Viên đình trưởng xấu hổ hối lỗi, trả lại bò, đến nhà giam chịu tội.
3. (Danh) Quẻ “Hối”, tên một quẻ trong kinh “Dịch” 易.
4. Một âm là “hổi”. (Tính) Xấu, không lành. ◎Như: “hổi khí” 悔氣 xui, không may.
Từ điển Thiều Chửu
② Quẻ hối, tên một quẻ trong kinh Dịch.
③ Một âm là hổi. xấu, không lành. Tục gọi sự không tốt lành là hổi khí 悔氣 là do nghĩa ấy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quẻ hối (tên một quẻ trong Kinh Dịch);
③ (văn) Xấu, chẳng lành: 悔氣 Việc chẳng lành.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 4
Dị thể 3
Chữ gần giống 12
Từ ghép 14
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đêm, tối. ◎Như: “hối hiểu” 晦曉 đêm và ngày, “phong vũ như hối” 風雨如晦 trời gió mưa tối như đêm.
3. (Tính) Tối tăm, u ám. ◎Như: “hối mông” 晦蒙 tối tăm, hôn ám. ◇Âu Dương Tu 歐陽修: “Nhược phù nhật xuất nhi lâm phi khai, vân quy nhi nham huyệt minh, hối minh biến hóa giả, san gian chi triêu mộ dã” 若夫日出而林霏開, 雲歸而巖穴暝, 晦明變化者, 山間之朝暮也 (Túy Ông đình kí 醉翁亭記) Mặt trời mọc mà màn sương rừng hé mở, mây bay về mà hang hóa sâu tối, tối sáng biến hóa, đó là cảnh sáng chiều trong núi vậy.
4. (Tính) Tiêu điều, xơ xác (cây cỏ). ◇Giang Yêm 江淹: “Tịch lịch bách thảo hối” 寂曆百草晦 (Vương trưng quân vi dưỡng tật 王徵君微養疾) Lặng lẽ cỏ cây tàn tạ.
Từ điển Thiều Chửu
② Tối tăm mù mịt, nghĩa văn không được rõ ràng cũng gọi là hối. Ở ẩn một nơi không cầu cho người biết mình gọi là dưỡng hối 養晦 hay thao hối 韜晦.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đêm, đêm tối: 風雨如晦 Trời mưa gió tối như đêm hôm;
③ Ngày hối (ngày cuối tháng âm lịch, không có trăng).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 1
Chữ gần giống 4
Từ ghép 5
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 3
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là “hối”. (Động) Rửa mặt.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 3
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển Trần Văn Chánh
Tự hình 2
Dị thể 3
Chữ gần giống 6
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 4
Chữ gần giống 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) “Hối hối” 翽翽 phiền nhiễu.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 1
Từ ghép 1
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 3
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xúi giục, dẫn dụ. ◇Dịch Kinh 易經: “Mạn tàng hối đạo, dã dong hối dâm” 慢藏誨盜, 冶容誨淫 (Hệ từ thượng 繫辭上) Giấu không cẩn thận là xúi giục trộm cắp, trau chuốt sắc đẹp là dụ dỗ dâm dục.
Từ điển Thiều Chửu
② Lời dạy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lời dạy.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 4
Dị thể 2
Chữ gần giống 5
Từ ghép 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. hối lộ, đút lót
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đút lót tiền của. ◎Như: “tư hối” 私貨 đút ngầm, “hối lộ” 賄賂 đem của đút lót. ◇Liêu trai chí dị 聊齋志異: “Dương cụ, nội ngoại hối thông, thủy xuất chất lí” 羊懼, 內外賄通, 始出質理 (Tịch Phương Bình 席方平) Họ Dương sợ, trong ngoài hối lột khắp cả, rồi mới ra đối chất.
3. (Động) Tặng tiền của.
Từ điển Thiều Chửu
② Đút của, như tư hối 私貨 đút ngầm.
③ Tặng tiền của.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Tặng tiền của;
③ (văn) Tiền của.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 3
Dị thể 2
Chữ gần giống 1
Từ ghép 3
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 5
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 2
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 4
Chữ gần giống 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 5
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 2
Bình luận 0