Có 11 kết quả:

兌 duyệt娧 duyệt恱 duyệt悅 duyệt悦 duyệt說 duyệt説 duyệt说 duyệt閱 duyệt閲 duyệt阅 duyệt

1/11

duyệt

U+5A27, tổng 10 nét, bộ nữ 女 (+7 nét)

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẹp đẽ. Tốt đẹp — Vui mừng.

Tự hình 1

Chữ gần giống 10

Bình luận 0

duyệt

U+6071, tổng 9 nét, bộ tâm 心 (+6 nét)

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Duyệt , .

Tự hình 1

Dị thể 1

Chữ gần giống 5

Bình luận 0

duyệt

U+6085, tổng 10 nét, bộ tâm 心 (+7 nét)
phồn thể, hình thanh & hội ý

Từ điển phổ thông

đẹp lòng, vui thích

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đẹp lòng, vui thích, phấn khởi. ◎Như: “hòa nhan duyệt sắc” . ◇Đào Uyên Minh : “Duyệt thân thích chi tình thoại, lạc cầm thư dĩ tiêu ưu” , (Quy khứ lai từ ) Vui vẻ nghe chuyện trò tình thật của người thân thích, vui với cây đàn và cuốn sách để khuây lo.
2. (Động) Làm cho vui thích. ◎Như: “duyệt nhĩ” làm vui tai, “thưởng tâm duyệt mục” khiến cho vui lòng đẹp mắt.
3. (Động) Yêu thích, ái mộ. ◎Như: “duyệt kì san thủy” yêu thích núi sông ở đó. ◇Sử Kí : “Trang Tương Vương vị Tần chí tử ư Triệu, kiến Lã Bất Vi cơ, duyệt nhi thủ chi, sanh Thủy Hoàng” , , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Trang Tương Vương làm con tin của Tần ở nước Triệu, thấy người thiếp của Lữ Bất Vi, yêu thích nên lấy, sinh (Tần) Thủy Hoàng.
4. (Động) Phục tòng. ◎Như: “tâm duyệt thành phục” lòng thật tòng phục.
5. (Danh) Họ “Duyệt”.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẹp lòng, vui thích. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui vẻ, vui thích, đẹp lòng, hớn hở: Không vui; Học mà thường ôn lại những điều đã học, như thế chẳng vui lắm sao? (Luận ngữ); Cả mừng;
② Làm cho vui vẻ;
③ [Yuè] (Họ) Duyệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng.

Tự hình 3

Dị thể 3

Chữ gần giống 4

Từ ghép 8

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

duyệt

U+60A6, tổng 10 nét, bộ tâm 心 (+7 nét)
giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

đẹp lòng, vui thích

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ

Tự hình 2

Dị thể 2

Chữ gần giống 7

Bình luận 0

duyệt [thoát, thuyết, thuế]

U+8AAA, tổng 14 nét, bộ ngôn 言 (+7 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎Như: “diễn thuyết” nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, “thuyết minh” nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇Liêu trai chí dị : “Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim” , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎Như: “thuyết liễu tha nhất đốn” mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎Như: “thuyết môi” làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎Như: “học thuyết” quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là “duyệt”. (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông “duyệt” . ◇Luận Ngữ : “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ” , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là “thuế”. (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎Như: “du thuế” đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc “thuyết” cả.
9. § Thông “thoát” .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng. Như hai chữ Duyệt , — Một âm là Thuyết. Xem âm Thuyết.

Tự hình 4

Dị thể 6

Chữ gần giống 7

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

duyệt [thoát, thuyết, thuế]

U+8BF4, tổng 9 nét, bộ ngôn 言 (+7 nét)
giản thể, hình thanh

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

Tự hình 2

Dị thể 3

Chữ gần giống 5

Bình luận 0

duyệt

U+95B1, tổng 15 nét, bộ môn 門 (+7 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. xem xét
2. từng trải
3. tờ ghi công trạng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm nghiệm, thị sát. ◎Như: “duyệt binh” xem xét binh lính tập luyện, “duyệt quyển” xem xét quyển bài.
2. (Động) Từng trải, trải qua, kinh qua. ◎Như: “duyệt nhân đa hĩ” từng trải về con người nhiều rồi. ◇Sử Kí : “Duyệt thiên hạ chi nghĩa lí đa hĩ” (Hiếu Văn bổn kỉ ) Trải qua nghĩa lí trong thiên hạ nhiều rồi.
3. (Động) Đọc, xem. ◎Như: “duyệt báo” xem báo, “duyệt thư” đọc sách.
4. (Động) Dung dưỡng. ◇Thi Kinh : “Ngã cung bất duyệt, Hoàng tuất ngã hậu?” , (Bội phong , Cốc phong ) Thân ta đây không được dung dưỡng, Thì sao mà còn thương xót đến những nỗi sau này của ta?
5. (Động) Bẩm thụ. ◇Đạo Đức Kinh : “Tự cổ cập kim, kì danh bất khứ, dĩ duyệt chúng phủ” , , (Chương 21) Từ xưa tới nay, tên đó không mất, (đạo) bẩm thụ muôn vật mà sinh ra.
6. (Động) Tóm, gom lại.
7. (Danh) § Xem “phiệt duyệt” .

Từ điển Thiều Chửu

① Xem xét. Như duyệt binh xem xét binh lính tập luyện thế nào, duyệt quyển xem xét quyển bài, v.v.
② Từng trải. Như duyệt nhân đa hĩ từng trải xem người nhiều rồi.
③ Phiệt duyệt (Xem chữ phiệt ).
④ Dong.
⑤ Bẩm thụ.
⑥ Tóm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đọc, xem, duyệt: Phòng đọc báo; Duyệt văn kiện;
② Xem xét, duyệt, kiểm điểm: Duyệt binh;
③ Kinh qua, từng trải: Lịch duyệt; Đợt làm thử đã qua ba tháng; Từng trải về con người nhiều rồi;
④ (văn) Tập hợp lại;
⑤ (văn) Vẻ ngoài, bề ngoài;
phiệt duyệt [fáyuè] (văn) Thế gia (dòng dõi có thế lực) ;
⑦ (văn) Bẩm thụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét tình hình quân đội — Nhìn qua — Trải qua.

Tự hình 3

Dị thể 3

Từ ghép 7

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

duyệt

U+95B2, tổng 15 nét, bộ môn 門 (+7 nét)
phồn thể, hình thanh

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết khác của chữ Duyệt .

Tự hình 2

Dị thể 1

Chữ gần giống 1

Từ ghép 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

duyệt

U+9605, tổng 10 nét, bộ môn 門 (+7 nét)
giản thể, hình thanh

Từ điển phổ thông

1. xem xét
2. từng trải
3. tờ ghi công trạng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đọc, xem, duyệt: Phòng đọc báo; Duyệt văn kiện;
② Xem xét, duyệt, kiểm điểm: Duyệt binh;
③ Kinh qua, từng trải: Lịch duyệt; Đợt làm thử đã qua ba tháng; Từng trải về con người nhiều rồi;
④ (văn) Tập hợp lại;
⑤ (văn) Vẻ ngoài, bề ngoài;
phiệt duyệt [fáyuè] (văn) Thế gia (dòng dõi có thế lực) ;
⑦ (văn) Bẩm thụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Tự hình 2

Dị thể 3

Chữ gần giống 1

Từ ghép 1

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0