Có 2 kết quả:

chēn ㄔㄣtián ㄊㄧㄢˊ
Âm Quan thoại: chēn ㄔㄣ, tián ㄊㄧㄢˊ
Tổng nét: 13
Bộ: kǒu 口 (+10 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丨フ一一丨丨フ一一一一ノ丶
Thương Hiệt: RJBC (口十月金)
Unicode: U+55D4
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình

Âm đọc khác

Âm Hán Việt: điền, sân
Âm Nôm: sân, sun, xân, xin
Âm Nhật (onyomi): シン (shin)
Âm Nhật (kunyomi): いか.る (ika.ru)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: can1, zan1

Tự hình 2

Dị thể 2

Chữ gần giống 6

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/2

chēn ㄔㄣ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nổi cáu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự giận, hờn. ◎Như: “hồi sân tác hỉ” đổi giận làm vui.
2. (Động) Giận, cáu. ◎Như: “kiều sân” hờn dỗi. ◇Lưu Nghĩa Khánh : “Thừa tướng kiến Trường Dự triếp hỉ, kiến Kính Dự triếp sân” , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Thừa tướng thấy Trường Dự liền vui, thấy Kính Dự liền giận.
3. (Động) Trách, quở trách. ◇Hồng Lâu Mộng : “Khủng phạ nhĩ đích Lâm muội muội thính kiến, hựu quái sân ngã tán liễu Bảo thư thư” , (Đệ tam thập nhị hồi) Chỉ sợ cô Lâm nhà anh nghe thấy, lại quở trách vì tôi khen cô Bảo thôi.
4. Cũng đọc là “điền”.

Từ điển Thiều Chửu

① Giận, cáu, cũng có khi đọc là chữ điền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tức giận, cáu;
② Trách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ giận dữ — Khí kéo lên rất thịnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dữ. Giận ghét. Td: Tham sân si ( ba điều tối kị của nhà Phật ).

Từ điển Trung-Anh

(1) to be angry at
(2) to be displeased and annoyed

Từ ghép 18

tián ㄊㄧㄢˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự giận, hờn. ◎Như: “hồi sân tác hỉ” đổi giận làm vui.
2. (Động) Giận, cáu. ◎Như: “kiều sân” hờn dỗi. ◇Lưu Nghĩa Khánh : “Thừa tướng kiến Trường Dự triếp hỉ, kiến Kính Dự triếp sân” , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Thừa tướng thấy Trường Dự liền vui, thấy Kính Dự liền giận.
3. (Động) Trách, quở trách. ◇Hồng Lâu Mộng : “Khủng phạ nhĩ đích Lâm muội muội thính kiến, hựu quái sân ngã tán liễu Bảo thư thư” , (Đệ tam thập nhị hồi) Chỉ sợ cô Lâm nhà anh nghe thấy, lại quở trách vì tôi khen cô Bảo thôi.
4. Cũng đọc là “điền”.