Có 2 kết quả:
Yì ㄧˋ • yì ㄧˋ
Tổng nét: 13
Bộ: yáng 羊 (+9 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿱𦍌我
Nét bút: 丶ノ一一丨一ノ一丨一フノ丶
Thương Hiệt: TGHQI (廿土竹手戈)
Unicode: U+7FA9
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao
Âm đọc khác
Tự hình 5
Dị thể 5
Một số bài thơ có sử dụng
• Ất Dậu niên tam nguyệt thập cửu nhật hữu cảm - 乙酉年三月十九日有感 (Nguyễn Văn Siêu)
• Hao Lý hành - 蒿裏行 (Tào Tháo)
• Khai Nghiêm tự bi ký - 開嚴寺碑記 (Trương Hán Siêu)
• Kình Thiên đại vương - 驚天大王 (Dương Bang Bản)
• Nhạc phủ tạp từ kỳ 2 - 樂府雜詞其二 (Lưu Ngôn Sử)
• Phỏng Thanh Đàm công tiêu tức bất kiến bi thuật - 訪清潭公消息不見悲述 (Nguyễn Xuân Ôn)
• Phụ tang vọng nhật hậu cảm tác - 父喪望日後感作 (Nguyễn Xuân Ôn)
• Tặng Đinh Dực - 贈丁翼 (Tào Thực)
• Thiên cư Lâm Cao đình - 遷居臨臯亭 (Tô Thức)
• Tống Lý Trọng Tân, Tiêu Phương Nhai tự - 送李仲賓蕭方崖序 (Trương Bá Thuần)
• Hao Lý hành - 蒿裏行 (Tào Tháo)
• Khai Nghiêm tự bi ký - 開嚴寺碑記 (Trương Hán Siêu)
• Kình Thiên đại vương - 驚天大王 (Dương Bang Bản)
• Nhạc phủ tạp từ kỳ 2 - 樂府雜詞其二 (Lưu Ngôn Sử)
• Phỏng Thanh Đàm công tiêu tức bất kiến bi thuật - 訪清潭公消息不見悲述 (Nguyễn Xuân Ôn)
• Phụ tang vọng nhật hậu cảm tác - 父喪望日後感作 (Nguyễn Xuân Ôn)
• Tặng Đinh Dực - 贈丁翼 (Tào Thực)
• Thiên cư Lâm Cao đình - 遷居臨臯亭 (Tô Thức)
• Tống Lý Trọng Tân, Tiêu Phương Nhai tự - 送李仲賓蕭方崖序 (Trương Bá Thuần)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển Trung-Anh
(1) surname Yi
(2) (Tw) abbr. for 義大利|义大利[Yi4 da4 li4], Italy
(2) (Tw) abbr. for 義大利|义大利[Yi4 da4 li4], Italy
Từ ghép 20
cháng zhǎng Yì xiàn lóng 長掌義縣龍 • Liú Yì qìng 劉義慶 • Quán mín Yì wù Zhí shù rì 全民義務植樹日 • Wáng Yì fū 王義夫 • Yì dà lì 義大利 • Yì hé quán 義和拳 • Yì hé tuán 義和團 • Yì hé tuán Yùn dòng 義和團運動 • Yì mǎ 義馬 • Yì mǎ shì 義馬市 • Yì wū 義烏 • Yì wū shì 義烏市 • Yì xiàn 義縣 • Yì xiàn lóng 義縣龍 • Yì yǒng jūn Jìn xíng qǔ 義勇軍進行曲 • Yì zhú 義竹 • Yì zhú xiāng 義竹鄉 • Zú lì · Yì mǎn 足利義滿 • Zú lì Yì zhèng 足利義政 • Zú lì Yì zhí 足利義稙
phồn thể
Từ điển phổ thông
nghĩa khí
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Sự tình đúng với lẽ phải, thích hợp với đạo lí. ◇Luận Ngữ 論語: “Kiến nghĩa bất vi, vô dũng dã” 見義不為, 無勇也 (Vi chánh 為政) Thấy việc nghĩa mà không làm, là không có dũng vậy.
2. (Danh) Phép tắc. ◇Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: “Vô thiên vô pha, tuân vương chi nghĩa” 無偏無頗, 遵王之義 (Mạnh xuân kỉ 孟春紀, Quý công 貴公) Không thiên lệch, noi theo phép tắc của vua.
3. (Danh) Ý tứ, nội dung của từ ngữ. ◎Như: “khảo luận văn nghĩa” 考論文義 phân tích luận giải nội dung bài văn, “tự nghĩa” 字義 ý nghĩa của chữ.
4. (Danh) Công dụng. ◇Tả truyện 左傳: “Cố quân tử động tắc tư lễ, hành tắc tư nghĩa” 故君子動則思禮, 行則思義 (Chiêu Công tam thập nhất niên 昭公三十一年) Cho nên bậc quân tử cử động thì nghĩ tới lễ, làm gì thì nghĩ tới công dụng của nó.
5. (Danh) Gọi tắt của nước “Nghĩa Đại Lợi” 義大利, tức là nước Ý (Italy).
6. (Danh) Họ “Nghĩa”.
7. (Tính) Hợp với lẽ phải, đúng với đạo lí. ◎Như: “nghĩa sư” 義師 quân đội lập nên vì chính nghĩa, “nghĩa cử” 義舉 hành vi vì đạo nghĩa, “nghĩa sĩ” 義士 người hành động vì lẽ phải. ◇Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: “Vọng hưng nghĩa sư, cộng tiết công phẫn, phù trì vương thất, chửng cứu lê dân” 望興義師, 共洩公憤, 扶持王室, 拯救黎民 (Đệ ngũ hồi 第五回) Mong dấy nghĩa quân, cùng hả lòng công phẫn, phò vua, cứu giúp dân lành.
8. (Tính) Dùng để chu cấp cho dân chúng nghèo khó. ◎Như: “nghĩa thương” 義倉 kho lương để cứu giúp dân khi mất mùa, “nghĩa thục” 義塾 trường học miễn phí.
9. (Tính) Lấy ân tình cố kết với nhau. ◎Như: “nghĩa phụ” 義父 cha nuôi, “nghĩa tử” 義子 con nuôi.
10. (Tính) Giả, để thay cho vật bị hư, mất. ◎Như: “nghĩa kế” 義髻 búi tóc giả mượn, “nghĩa chi” 義肢 chân tay giả, “nghĩa xỉ” 義齒 răng giả.
2. (Danh) Phép tắc. ◇Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: “Vô thiên vô pha, tuân vương chi nghĩa” 無偏無頗, 遵王之義 (Mạnh xuân kỉ 孟春紀, Quý công 貴公) Không thiên lệch, noi theo phép tắc của vua.
3. (Danh) Ý tứ, nội dung của từ ngữ. ◎Như: “khảo luận văn nghĩa” 考論文義 phân tích luận giải nội dung bài văn, “tự nghĩa” 字義 ý nghĩa của chữ.
4. (Danh) Công dụng. ◇Tả truyện 左傳: “Cố quân tử động tắc tư lễ, hành tắc tư nghĩa” 故君子動則思禮, 行則思義 (Chiêu Công tam thập nhất niên 昭公三十一年) Cho nên bậc quân tử cử động thì nghĩ tới lễ, làm gì thì nghĩ tới công dụng của nó.
5. (Danh) Gọi tắt của nước “Nghĩa Đại Lợi” 義大利, tức là nước Ý (Italy).
6. (Danh) Họ “Nghĩa”.
7. (Tính) Hợp với lẽ phải, đúng với đạo lí. ◎Như: “nghĩa sư” 義師 quân đội lập nên vì chính nghĩa, “nghĩa cử” 義舉 hành vi vì đạo nghĩa, “nghĩa sĩ” 義士 người hành động vì lẽ phải. ◇Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: “Vọng hưng nghĩa sư, cộng tiết công phẫn, phù trì vương thất, chửng cứu lê dân” 望興義師, 共洩公憤, 扶持王室, 拯救黎民 (Đệ ngũ hồi 第五回) Mong dấy nghĩa quân, cùng hả lòng công phẫn, phò vua, cứu giúp dân lành.
8. (Tính) Dùng để chu cấp cho dân chúng nghèo khó. ◎Như: “nghĩa thương” 義倉 kho lương để cứu giúp dân khi mất mùa, “nghĩa thục” 義塾 trường học miễn phí.
9. (Tính) Lấy ân tình cố kết với nhau. ◎Như: “nghĩa phụ” 義父 cha nuôi, “nghĩa tử” 義子 con nuôi.
10. (Tính) Giả, để thay cho vật bị hư, mất. ◎Như: “nghĩa kế” 義髻 búi tóc giả mượn, “nghĩa chi” 義肢 chân tay giả, “nghĩa xỉ” 義齒 răng giả.
Từ điển Thiều Chửu
① Sự phải chăng, lẽ phải chăng, nên. Ðịnh liệu sự vật hợp với lẽ phải gọi là nghĩa.
② Ý nghĩa, như văn nghĩa 文義 nghĩa văn, nghi nghĩa 疑義 nghĩa ngờ.
③ Vì nghĩa, làm việc không có ý riêng về mình gọi là nghĩa. Như nghĩa sư 義師 quân đi vì nghĩa, không phải vì lợi mà sát phạt.
④ Cùng chung, như nghĩa thương 義倉 cái kho chung, nghĩa học 義學 nhà học chung, v.v.
⑤ Làm việc vì người là nghĩa, như nghĩa hiệp 義俠, nghĩa sĩ 義士, v.v.
⑥ Lấy ân cố kết với nhau là nghĩa, như kết nghĩa 結義 anh em kết nghĩa, nghĩa tử 義子 con nuôi, v.v. Vì thế nên cái gì phụ thêm ở trên cũng gọi là nghĩa, như nghĩa kế 義髻 búi tóc mượn.
⑦ Nước Nghĩa, tức nước Nghĩa Ðại Lợi 義大利 nước Ý (Itali).
② Ý nghĩa, như văn nghĩa 文義 nghĩa văn, nghi nghĩa 疑義 nghĩa ngờ.
③ Vì nghĩa, làm việc không có ý riêng về mình gọi là nghĩa. Như nghĩa sư 義師 quân đi vì nghĩa, không phải vì lợi mà sát phạt.
④ Cùng chung, như nghĩa thương 義倉 cái kho chung, nghĩa học 義學 nhà học chung, v.v.
⑤ Làm việc vì người là nghĩa, như nghĩa hiệp 義俠, nghĩa sĩ 義士, v.v.
⑥ Lấy ân cố kết với nhau là nghĩa, như kết nghĩa 結義 anh em kết nghĩa, nghĩa tử 義子 con nuôi, v.v. Vì thế nên cái gì phụ thêm ở trên cũng gọi là nghĩa, như nghĩa kế 義髻 búi tóc mượn.
⑦ Nước Nghĩa, tức nước Nghĩa Ðại Lợi 義大利 nước Ý (Itali).
Từ điển Trần Văn Chánh
Xem 義 (bộ 羊).
Từ điển Trần Văn Chánh
① (Việc) nghĩa, lẽ phải chăng, việc đáng phải làm, việc làm vì người khác, việc có lợi ích chung: 義舉 Hành động vì nghĩa; 見義勇爲 Dám làm việc nghĩa; 義師 Quân lính phục vụ cho chính nghĩa, nghĩa quân; 義倉 Kho chung; 義俠 Nghĩa hiệp; 結義 Kết nghĩa anh em;
② Tình, (tình) nghĩa: 無情無義 Vô tình vô nghĩa; 朋友的情義 Tình nghĩa bạn bè, tình bạn;
③ (Ý) nghĩa: 一詞多義 Một từ nhiều nghĩa; 定義 Định nghĩa; 文義 Ý nghĩa bài văn; 疑義 Ý nghĩa đáng ngờ;
④ Theo nghĩa thì, đúng lí thì.【義不容辭】 nghĩa bất dung từ [yìbùróngcí] Không thể thoái thác được, không thể từ chối được;
⑤ (cũ) Nuôi: 義父 Cha nuôi; 義女 Con gái nuôi;
⑥ Mượn của người khác, giả: 義髻 Búi tóc mượn (giả); 義肢 Chân tay giả.
② Tình, (tình) nghĩa: 無情無義 Vô tình vô nghĩa; 朋友的情義 Tình nghĩa bạn bè, tình bạn;
③ (Ý) nghĩa: 一詞多義 Một từ nhiều nghĩa; 定義 Định nghĩa; 文義 Ý nghĩa bài văn; 疑義 Ý nghĩa đáng ngờ;
④ Theo nghĩa thì, đúng lí thì.【義不容辭】 nghĩa bất dung từ [yìbùróngcí] Không thể thoái thác được, không thể từ chối được;
⑤ (cũ) Nuôi: 義父 Cha nuôi; 義女 Con gái nuôi;
⑥ Mượn của người khác, giả: 義髻 Búi tóc mượn (giả); 義肢 Chân tay giả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Đường lối cư xử theo lẽ phải. Hoa Tiên có câu: » Từng nghe trăng gió duyên nào, bể sâu là nghĩa, non cao là tình « — Việc phải. Ta cũng nói là việc nghĩa — Cái chứa đựng bên trong, tức ý nghĩa — Kiến ngãi ( nghĩa ) bất vi: 見義不爲 Thấy việc nghĩa không làm. » Nhớ câu kiến ngãi bất vi, làm người thế ấy cũng phi anh hùng «. ( Lục Vân Tiên ).
Từ điển Trung-Anh
(1) justice
(2) righteousness
(3) meaning
(4) foster (father etc)
(5) adopted
(6) artificial (tooth, limb etc)
(7) relationship
(8) friendship
(2) righteousness
(3) meaning
(4) foster (father etc)
(5) adopted
(6) artificial (tooth, limb etc)
(7) relationship
(8) friendship
Từ ghép 395
ài guó zhǔ yì 愛國主義 • Ān yì 安義 • Ān yì xiàn 安義縣 • Bā kū níng zhǔ yì 巴枯寧主義 • bà quán zhǔ yì 霸權主義 • bài jīn zhǔ yì 拜金主義 • bāo yì 褒義 • bǎo hù zhǔ yì 保護主義 • bǎo huán zhǔ yì 保環主義 • bǎo shǒu zhǔ yì 保守主義 • bèi xìn qì yì 背信棄義 • běn běn zhǔ yì 本本主義 • běn wèi zhǔ yì 本位主義 • běn yì 本義 • bǐ yù yì 比喻義 • biǎn yì 貶義 • biàn zhèng wéi wù zhǔ yì 辯證唯物主義 • Bō yì ěr 波義耳 • bù chéng rèn zhǔ yì 不承認主義 • bù dǐ kàng zhǔ yì 不抵抗主義 • bù yì 不義 • bù yì zhī cái 不義之財 • chāo xiàn shí zhǔ yì 超現實主義 • Cháo xiǎn Mín zhǔ zhǔ yì Rén mín Gòng hé guó 朝鮮民主主義人民共和國 • Chóng yì 崇義 • Chóng yì xiàn 崇義縣 • chún sù shí zhǔ yì 純素食主義 • cí yì 詞義 • cún zài zhǔ yì 存在主義 • cuò yì tū biàn 錯義突變 • dà Hàn zú zhǔ yì 大漢族主義 • dà nán rén zhǔ yì 大男人主義 • dà nán zǐ zhǔ yì 大男子主義 • dà nán zǐ zhǔ yì zhě 大男子主義者 • dà yì 大義 • dà yì lǐn rán 大義凜然 • dà yì miè qīn 大義滅親 • dān biān zhǔ yì 單邊主義 • dào yì 道義 • dì fāng zhǔ yì 地方主義 • dì guó zhǔ yì 帝國主義 • dìng yì 定義 • dìng yì yù 定義域 • duàn zhāng qǔ yì 斷章取義 • duō xíng bù yì bì zì bì 多行不義必自斃 • duō yì 多義 • duō yì cí 多義詞 • duō yì xìng 多義性 • duō yīn duō yì zì 多音多義字 • duō yuán wén huà zhǔ yì 多元文化主義 • ēn duàn yì jué 恩斷義絕 • ēn yì 恩義 • fǎ xī sī zhǔ yì 法西斯主義 • fǎn yì 反義 • fǎn yì cí 反義詞 • fǎn yì zì 反義字 • fǎn Yóu tài zhǔ yì 反猶太主義 • fēn lí zhǔ yì 分離主義 • fēn liè zhǔ yì 分裂主義 • fēng jiàn zhǔ yì 封建主義 • Fēng shén Yǎn yì 封神演義 • Fù Zuò yì 傅作義 • gǎi liáng zhǔ yì 改良主義 • gē páo duàn yì 割袍斷義 • gè rén zhǔ yì 個人主義 • gōng lì zhǔ yì 功利主義 • gōng mín yì wù 公民義務 • gōng yì 公義 • Gǒng yì 鞏義 • Gǒng yì shì 鞏義市 • gòng chǎn zhǔ yì 共產主義 • Gòng chǎn zhǔ yì Qīng nián tuán 共產主義青年團 • gǔ yì 古義 • gù míng sī yì 顧名思義 • guà yì 卦義 • guān liáo zhǔ yì 官僚主義 • guǎng yì 廣義 • guǎng yì xiāng duì lùn 廣義相對論 • guó jì gòng chǎn zhǔ yì yùn dòng 國際共產主義運動 • guó jì zhǔ yì 國際主義 • guó jiā shè huì zhǔ yì 國家社會主義 • guó jiā zhǔ yì 國家主義 • hán yì 含義 • hán yì 涵義 • hé píng zhǔ yì 和平主義 • hé yì fù cí 合義複詞 • hòu xiàn dài zhǔ yì 後現代主義 • huán bǎo zhǔ yì 環保主義 • huán bǎo zhǔ yì zhě 環保主義者 • huán jìng xíng dòng zhǔ yì 環境行動主義 • Huáng Cháo qǐ yì 黃巢起義 • Huáng huā gǎng qǐ yì 黃花崗起義 • Huáng jīn Qǐ yì 黃巾起義 • huò bì zhǔ yì 貨幣主義 • jī huì zhǔ yì 機會主義 • jī jìn zhǔ yì 激進主義 • jí duān zhǔ yì 極端主義 • jí gōng hào yì 急公好義 • jí quán zhǔ yì 極權主義 • jí tǐ zhǔ yì 集體主義 • Jiā yì 嘉義 • Jiā yì shì 嘉義市 • Jiā yì xiàn 嘉義縣 • jiǎ jiè yì 假借義 • jiǎ rén jiǎ yì 假仁假義 • jiàn gòu zhèng yì lǐ lùn 建構正義理論 • jiàn lì sī yì 見利思義 • jiàn lì wàng yì 見利忘義 • jiàn sè wàng yì 見色忘義 • jiàn yì yǒng wéi 見義勇為 • jiǎng yì 講義 • jiǎng yì qì 講義氣 • jiào tiáo zhǔ yì 教條主義 • jiào yì 教義 • Jiào yì hé Shèng yuē 教義和聖約 • jiē yì 結義 • jié gòu zhǔ yì 結構主義 • jié jié wéi yì 孑孑為義 • jié yì 結義 • Jīn tián qǐ yì 金田起義 • jìn bù zhǔ yì 進步主義 • jìn yì cí 近義詞 • jìn yì wù 盡義務 • jìn yù zhǔ yì 禁慾主義 • jīng yàn zhǔ yì 經驗主義 • jīng yì 精義 • jiù mín zhǔ zhǔ yì gé mìng 舊民主主義革命 • jiù yì 就義 • jù yì 聚義 • jūn guó zhǔ yì 軍國主義 • kāi zōng míng yì 開宗明義 • kāng kǎi fù yì 慷慨赴義 • kē xué zhǔ yì 科學主義 • kè guān wéi xīn zhǔ yì 客觀唯心主義 • kè guān zhǔ yì 客觀主義 • kōng xiǎng shè huì zhǔ yì 空想社會主義 • kǒng bù zhǔ yì 恐怖主義 • kǒng bù zhǔ yì zhě 恐怖主義者 • Lái yì 來義 • Lái yì xiāng 來義鄉 • làng màn zhǔ yì 浪漫主義 • lè guān zhǔ yì 樂觀主義 • lǐ xiǎng zhǔ yì 理想主義 • lǐ xìng zhǔ yì 理性主義 • lǐ yì 禮義 • lǐ yì lián chǐ 禮義廉恥 • lì cháo tōng sú yǎn yì 歷朝通俗演義 • lì jǐ zhǔ yì 利己主義 • lì shǐ yì yì 歷史意義 • lì tā zhǔ yì 利他主義 • lián jié zhǔ yì 聯結主義 • lián jié zhǔ yì 連結主義 • Liè níng zhǔ yì 列寧主義 • lù shang bǐ zhōng diǎn gèng yǒu yì yì 路上比終點更有意義 • luǒ tǐ zhǔ yì 裸體主義 • luǒ tǐ zhǔ yì zhě 裸體主義者 • Mǎ kè sī · Liè níng zhǔ yì 馬克思列寧主義 • Mǎ kè sī zhǔ yì 馬克思主義 • Mǎ Liè zhǔ yì 馬列主義 • mài guó zhǔ yì 賣國主義 • Máo Zé dōng zhǔ yì 毛澤東主義 • Máo zhǔ yì 毛主義 • mào xiǎn zhǔ yì 冒險主義 • mào yì bǎo hù zhǔ yì 貿易保護主義 • méi yǒu yì yì 沒有意義 • Mèng lù zhǔ yì 孟祿主義 • mín cuì zhǔ yì 民粹主義 • Mín guó tōng sú yǎn yì 民國通俗演義 • mín quán zhǔ yì 民權主義 • mín shēng zhǔ yì 民生主義 • mín zhǔ zhǔ yì 民主主義 • mín zhǔ zhǔ yì zhě 民主主義者 • mín zú shè huì zhǔ yì 民族社會主義 • mín zú zhǔ yì 民族主義 • mín zú zhǔ yì qíng xù 民族主義情緒 • míng yì 名義 • míng yì jià zhí 名義價值 • míng yì shàng 名義上 • míng yì zhàng hù 名義賬戶 • ná lái zhǔ yì 拿來主義 • Nà cuì zhǔ yì 納粹主義 • Nán chāng Qǐ yì 南昌起義 • nán xìng zhǔ yì 男性主義 • nèi hán yì yì 內涵意義 • nóng mín qǐ yì 農民起義 • nǚ quán zhǔ yì 女權主義 • nǚ xìng zhǔ yì 女性主義 • pái yóu zhǔ yì 排猶主義 • píng děng zhǔ yì 平等主義 • píng jūn zhǔ yì 平均主義 • Pǔ lǔ dōng zhǔ yì 普魯東主義 • qí yì 歧義 • Qǐ méng zhǔ yì 啟蒙主義 • qǐ yì 起義 • qián xìn zhǔ yì 虔信主義 • qíng yì 情義 • Qiū shōu qǐ yì 秋收起義 • quǎn rú zhǔ yì 犬儒主義 • qún dài zī běn zhǔ yì 裙帶資本主義 • rén dào zhǔ yì 人道主義 • rén mín qǐ yì 人民起義 • rén rén yì shì 仁人義士 • rén wén zhǔ yì 人文主義 • rén yì 仁義 • rén yì dào dé 仁義道德 • rén zhì yì jìn 仁至義盡 • Sài yì dí 賽義迪 • Sān guó Yǎn yì 三國演義 • sān mín zhǔ yì 三民主義 • Sān xiá wǔ yì 三俠五義 • Sān yì 三義 • Sān yì xiāng 三義鄉 • shā wén zhǔ yì 沙文主義 • Shàng yì 尚義 • Shàng yì xiàn 尚義縣 • shě shēng qǔ yì 捨生取義 • shè huì mín zhǔ zhǔ yì 社會民主主義 • shè huì zhèng yì 社會正義 • shè huì zhǔ yì 社會主義 • Shè huì Zhǔ yì Jiào yù Yùn dòng 社會主義教育運動 • shè huì zhǔ yì zhě 社會主義者 • shēn míng dà yì 深明大義 • shén mì zhǔ yì 神秘主義 • shēng wù kǒng bù zhǔ yì 生物恐怖主義 • shī bài zhǔ yì 失敗主義 • shí lì zhǔ yì 實利主義 • shí lì zhǔ yì 實力主義 • shí yòng zhǔ yì 實用主義 • shí zhèng zhǔ yì 實證主義 • shì yì 釋義 • shū cái zhàng yì 疏財仗義 • shū cái zhòng yì 疏財重義 • Shùn yì 順義 • Shùn yì qū 順義區 • Sī dà lín zhǔ yì 斯大林主義 • Sū fēi zhǔ yì 蘇非主義 • Sū wéi āi Shè huì zhǔ yì Gòng hé guó Lián méng 蘇維埃社會主義共和國聯盟 • sù shí zhǔ yì 素食主義 • suí jìng zhǔ yì 綏靖主義 • Suí Táng Yǎn yì 隋唐演義 • táo yuán jié yì 桃園結義 • Táo yuán Sān Jié yì 桃園三結義 • tiān jīng dì yì 天經地義 • tiān tǐ zhǔ yì 天體主義 • tóng yì 同義 • tóng yì cí 同義詞 • tóng yì fǎn fù 同義反復 • tóng yì yǔ 同義語 • tóng yì zì 同義字 • wán měi zhǔ yì zhě 完美主義者 • wàng ēn fù yì 忘恩負義 • wàng wén shēng yì 望文生義 • wéi ēn fù yì 違恩負義 • wéi wù zhǔ yì 唯物主義 • wéi xīn zhǔ yì 唯心主義 • Wèi lái zhǔ yì 未來主義 • wén dú zhǔ yì 文牘主義 • wú qíng wú yì 無情無義 • wú xìn yì 無信義 • wú yì 無義 • wú zhèng fǔ zhǔ yì 無政府主義 • Wǔ chāng Qǐ yì 武昌起義 • Wǔ yì 武義 • Wǔ yì xiàn 武義縣 • xiá yì 俠義 • xiá yì 狹義 • xiá yì xiāng duì lùn 狹義相對論 • xià dìng yì 下定義 • xiàn shí zhǔ yì 現實主義 • xiàn zhèng zhǔ yì 憲政主義 • xiǎng lè zhǔ yì 享樂主義 • xiǎng lè zhǔ yì zhě 享樂主義者 • xiàng zhēng zhǔ yì 象徵主義 • xiāo chú qí yì 消除歧義 • xiāo qí yì 消歧義 • xiǎo tuán tǐ zhǔ yì 小團體主義 • xiǎo yǐ dà yì 曉以大義 • Xiào yì 孝義 • Xiào yì shì 孝義市 • xīn Bó lā tú zhǔ yì 新柏拉圖主義 • xīn gǔ diǎn zhǔ yì 新古典主義 • Xīn mín zhǔ zhǔ yì 新民主主義 • Xīn Mín zhǔ zhǔ yì Gé mìng 新民主主義革命 • Xīn Mín zhǔ zhǔ yì Lùn 新民主主義論 • Xīn yì zhōu shì 新義州市 • xīn zhí mín zhǔ yì 新殖民主義 • Xìn yì 信義 • Xìn yì qū 信義區 • Xìn yì xiāng 信義鄉 • Xīng yì 興義 • Xīng yì shì 興義市 • xíng dòng zhǔ yì 行動主義 • xíng shì zhǔ yì 形式主義 • xíng wéi zhǔ yì 行為主義 • xìng xiá zhàng yì 行俠仗義 • xiū zhèng zhǔ yì 修正主義 • xū wú zhǔ yì 虛無主義 • xù rén jié yì 煦仁孑義 • yán bù jí yì 言不及義 • yǎn yì 演義 • yào yì 要義 • yí yì 疑義 • yì bù róng cí 義不容辭 • yì chǐ 義齒 • yì dà lì 義大利 • yì fèn 義憤 • yì fèn tián xiōng 義憤填胸 • yì fèn tián yīng 義憤填膺 • yì fù 義父 • yì fù mǔ 義父母 • yì gōng 義工 • yì hé luàn 義和亂 • yì jié jīn lán 義結金蘭 • yì jǐng 義警 • yì jūn 義軍 • yì lǐ 義理 • yì mài 義賣 • yì mài huì 義賣會 • yì mǔ 義母 • yì nǚ 義女 • yì nù 義怒 • yì qì 義氣 • yì rén 義人 • yì shì 義士 • yì wú fǎn gù 義無反顧 • yì wù 義務 • yì wù gōng zuò zhě 義務工作者 • yì wù jiào yù 義務教育 • yì xiàng 義項 • yì xíng 義行 • yì xìng liàn zhǔ yì 異性戀主義 • yì xué 義學 • yì yǎn 義演 • yì yì 意義 • yì yì 異義 • yì yì 義譯 • yì yì biàn huà 意義變化 • yì yǒng 義勇 • yì yǒng jūn 義勇軍 • yì zhèng cí yán 義正辭嚴 • yì zhī 義肢 • yì zhī suǒ zài 義之所在 • yì zǐ 義子 • yīn yì 音義 • yǐn shēn yì 引申義 • yìn xiàng zhǔ yì 印象主義 • yòng hù dìng yì 用戶定義 • Yóu tài fù guó zhǔ yì 猶太復國主義 • Yóu tài fù guó zhǔ yì zhě 猶太復國主義者 • yǒu qíng yǒu yì 有情有義 • yǒu tǒng jì xué yì yì 有統計學意義 • yǒu yì yì 有意義 • yǔ yì 語義 • yǔ yì fēn lèi 語義分類 • yǔ yì fēn xī 語義分析 • yǔ yì kōng jiān 語義空間 • yǔ yì xué 語義學 • yù dìng yì 預定義 • yuán yì 原義 • zhàng yì 仗義 • zhàng yì shū cái 仗義疏財 • zhàng yì zhí yán 仗義執言 • zhé zhōng zhǔ yì 折衷主義 • zhèng yì 正義 • Zhèng yì dǎng 正義黨 • zhèng yì dòu zhēng 正義鬥爭 • zhí mín zhǔ yì 殖民主義 • Zhōng guó Gòng chǎn zhǔ yì Qīng nián tuán 中國共產主義青年團 • Zhōng guó tè sè shè huì zhǔ yì 中國特色社會主義 • Zhōng guó zhōng xīn zhǔ yì 中國中心主義 • zhōng yì 忠義 • zhǒng zú zhōng xīn zhǔ yì 種族中心主義 • zhǒng zú zhǔ yì 種族主義 • zhǒng zú zhǔ yì zhě 種族主義者 • zhòng lì qīng yì 重利輕義 • zhòng shāng zhǔ yì 重商主義 • zhòng yì qīng lì 重義輕利 • zhǔ guān zhǔ yì 主觀主義 • zhǔ yì 主義 • zhuān zhì zhǔ yì 專制主義 • zhuǎn yì 轉義 • zī běn zhǔ yì 資本主義 • zì dìng yì 自定義 • zì rán zhǔ yì 自然主義 • zì yì 字義 • zì yóu sù shí zhǔ yì 自由素食主義 • zì yóu yì zhì zhǔ yì 自由意志主義 • zì yóu zhǔ yì 自由主義 • zōng pài zhǔ yì 宗派主義 • Zūn yì 遵義 • Zūn yì dì qū 遵義地區 • Zūn yì huì yì 遵義會議 • Zūn yì shì 遵義市 • Zūn yì xiàn 遵義縣 • zuǒ qīng jī huì zhǔ yì 左傾機會主義