Có 1 kết quả:

ㄌㄧˋ
Âm Quan thoại: ㄌㄧˋ
Tổng nét: 16
Bộ: rì 日 (+12 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 一ノノ一丨ノ丶ノ一丨ノ丶丨フ一一
Thương Hiệt: MDA (一木日)
Unicode: U+66C6
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao

Âm đọc khác

Âm Hán Việt: lịch
Âm Nôm: lịch, rếch, rích
Âm Nhật (onyomi): レキ (reki)
Âm Nhật (kunyomi): こよみ (koyomi)
Âm Hàn: ,
Âm Quảng Đông: lik6

Tự hình 4

Dị thể 6

Chữ gần giống 6

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

ㄌㄧˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

lịch pháp, lịch chí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương pháp tính năm tháng, thời tiết. § Theo vòng quay của mặt trời, mặt trăng mà tính rồi định ra năm tháng thời tiết gọi là “lịch pháp” . Lịch tính theo vòng mặt trăng quay quanh quả đất gọi là “âm lịch” . Lịch tính theo vòng quả đất quay quanh mặt trời gọi là “dương lịch” . Vì kiêng tên vua Cao Tôn nhà Thanh là “Lịch” nên sau viết là . ◇Hoài Nam Tử : “Tinh nguyệt chi hành, khả dĩ lịch thôi đắc dã” , (Bổn kinh ) Vận hành của các sao và mặt trăng, có thể dùng lịch pháp để suy tính được.
2. (Danh) Quyển sách ghi năm, tháng, ngày, mùa, thời tiết. ◇Cựu Đường Thư : “Lệnh tạo tân lịch” (Lịch chí nhất ) (Vua Huyền Tông) ra lệnh làm lịch mới.
3. (Danh) Niên đại. ◇Hán Thư : “Chu quá kì lịch, Tần bất cập kì” , (Chư hầu vương biểu ) Nhà Chu thì quá niên đại, mà nhà Tần thì chưa đến hạn.

Từ điển Trung-Anh

calendar

Từ ghép 26